Ngày 16/4, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị trực tuyến về công tác giải ngân, quản lý đầu tư, tài chính, tản sản năm 2021. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn và Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đã đến dự và chỉ đạo Hội nghị.
Vì sao Đại học Đông Đô có thể qua mặt Bộ Giáo dục và Đào tạo ngang nhiên tuyển sinh văn bằng 2 Tiếng Anh trái quy định?
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình về kết quả kiểm tra phản ánh, kiến nghị của Nhà báo Lê Kiên.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình về kết quả kiểm tra phản ánh, kiến nghị của Nhà báo Lê Kiên (Thời báo Doanh Nhân).
Phân bổ chi ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục hiện nay đã hợp lý hay chưa, hiệu quả và hiệu lực của chi NSNN cho GD&ĐT như thế nào luôn là một vấn đề bức thiết cần được giải đáp.
Dịch Covid-19 diễn ra đã ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có ngành giáo dục. Trong thời gian học sinh nghỉ học kéo dài vì dịch bệnh, học trực tuyến (online) trở thành giải pháp tạm thời khi học sinh không thể đến trường.
Hơn ba tháng học sinh không thể đến trường cũng là hơn ba tháng thực sự khó khăn đối với các trường, đặc biệt là khối các trường ngoài công lập. Việc vẫn phải tổ chức bài giảng, chuẩn bị nhân lực cho lớp học online khiến các trường ngoài công lập phải cân nhắc đến các khoản chi phí.
Thời gian học sinh nghỉ học vì dịch bệnh COVID-19, các trung tâm Anh ngữ ở Hà Nội cũng buộc phải đóng cửa, chuyển sang mở lớp học trực tuyến với mức học phí khác nhau.
Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận kết quả dạy học trực tuyến, nhiều trường đang tăng cường đầu tư cho các bài giảng online, song mức thu phí thế nào còn phải tính toán
Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các trường ngoài công lập thỏa thuận với phụ huynh về khoản phí học online, đảm bảo công khai và đồng thuận.
Học sinh nghỉ học kéo dài vì dịch bệnh COVID-19, trong khi các trường tư vẫn phải duy trì trả lương cho giáo viên và dạy trực tuyến.
Các dịch vụ hỗ trợ học online và hướng dẫn học trong thời gian nghỉ dịch là dịch vụ phát sinh ngoài chương trình học chính khóa, vì vậy, việc này do phụ huynh học sinh và nhà trường tự thỏa thuận với nhau, không tính bù vào chương trình học và thu thêm học phí.
Theo quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP: Không thực hiện thu học phí đối với tháng học sinh được nghỉ học để phòng tránh dịch bệnh.
Trước băn khoăn của phụ huynh về việc thu học phí cũng như các khoản thu khác trong thời điểm học sinh nghỉ học để phòng, chống dịch Covid-19, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Trần Tú Khánh đã có chia sẻ cụ thể về vấn đề này.
Theo khẳng định của ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc thu học phí online khi học sinh nghỉ vì dịch bệnh COVID-19 là thỏa thuận của nhà trường và phụ huynh.
Theo quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP: Không thực hiện thu học phí đối với tháng học sinh được nghỉ học để phòng tránh dịch bệnh.
Việc học trực tuyến đang được Bộ GD-ĐT khuyến khích với các cấp từ đại học đến phổ thông khi việc nghỉ học đang phải kéo dài vì Covid-19. Tuy nhiên, việc thu học phí đối với chương trình này đang gây tranh cãi khi quy định không đồng nhất.
Bộ GD-ĐT công nhận kết quả dạy học trực tuyến khi phòng chống dịch Covid-19. Giáo viên các trường mất nhiều thời gian đầu tư cho các bài giảng online. Tuy công sức bỏ ra nhiều nhưng Sở GD-ĐT Hà Nội lại không cho phép các trường thu tiền học online.
Đại diện Bộ GD&ĐT cho biết, việc thu học phí online là sự thỏa thuận giữa nhà trường và phụ huynh, Bộ chưa quy định khoản tiền thu này.
Trong bối cảnh ngành sư phạm đứng trước rất nhiều yêu cầu về đổi mới đào tạo, sắp xếp quy hoạch mạng lưới, thu hút người học để tăng chất lượng đào tạo thì việc quy định ngoài hỗ trợ học phí, học sinh, sinh viên sư phạm còn được Nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường như trong dự thảo nghị định Quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với học sinh, sinh viên sư phạm được Bộ GD&ĐT đưa ra để lấy ý kiến được xem là một bước điều chỉnh tích cực. Liệu với chính sách này, ngành sư phạm có thể hút thêm nguồn tuyển?
Trao đổi về dự thảo Nghị định hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt cho học sinh, sinh viên (HSSV) sư phạm đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến góp ý, ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD&ĐT) cho biết, Nghị định này nhằm mục đích gắn trách nhiệm của địa phương trong việc quản lý từ đặt hàng đào tạo đến khâu tuyển dụng, bố trí việc làm sau khi SV tốt nghiệp.
Vụ trưởng Trần Tú Khánh giải thích thay đổi chính sách tài chính cho SV sư phạm nhằm gắn trách nhiệm của địa phương với ngành sư phạm.
'Để xảy ra tình trạng lạm thu, trách nhiệm trước hết phải ở người đứng đầu ngành GD địa phương, cơ sở giáo dục đó', ông Trần Tú Khánh - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD&ĐT) nhận định.
Đầu năm học mới, nhiều phụ huynh bức xúc về việc trường ép mua điều hòa, xây nhà vệ sinh dưới danh nghĩa xã hội hóa giáo dục.
Trao đổi với Tiền Phong, ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD&ĐT) khẳng định, dù đã có những quy định nhưng vẫn xảy ra tình trạng lạm thu trong các nhà trường. Khi xảy ra sai phạm, trách nhiệm thuộc về người đứng đầu ngành Giáo dục và hiệu trưởng các trường.
Trong nhiều năm liên tục, Bộ GD-ĐT vẫn xác định chỉ tiêu đào tạo văn bằng 2 cho Trường ĐH Đông Đô.
Vụ việc xảy ra tại Trường Đại học (ĐH) Đông Đô vẫn đang được Bộ Công an điều tra. Tuy nhiên, ngay sau khi loạt bài về Trường ĐH Đông Đô được Báo CAND đăng tải, chúng tôi đã nhận được nhiều câu hỏi của bạn đọc gửi tới: Vì sao một trường ĐH ở ngay giữa trung tâm thủ đô lại ngang nhiên tuyển sinh, đào tạo văn bằng 2 (VB2) khi chưa được phép? Có thực Bộ GD & ĐT không biết việc đào tạo này hay không?
Theo tài liệu PV báo Người Đưa Tin có được, bộ GD&ĐT đã liên tiếp xác nhận chỉ tiêu đào tạo văn bằng 2 cho đại học Đông Đô. Tuy vậy, trong thông tin gửi tới báo chí gần đây, bộ GD&ĐT đã 'quên' việc này!?
Đại diện Trường Đại học Đông Đô cho biết, nhà trường đang hoàn thiện thủ tục bổ nhiệm hiệu trưởng mới, mọi việc vẫn phải đợi cơ quan chức năng.