Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo có đơn xin từ chức.
Từ năm học 2021-2022, chính sách hỗ trợ học phí, sinh hoạt phí đối với sinh viên sư phạm được thực hiện. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là trong trường hợp học sư phạm nhưng khi tốt nghiệp không công tác trong ngành giáo dục thì việc bồi hoàn kinh phí đào tạo sẽ thực hiện thế nào?
Đây là thông tin được ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ Giáo dục và đào tạo) nêu trong Hội nghị triển khai thực hiện nghị định của Chính phủ về chính sách hỗ trợ học phí, sinh hoạt phí với sinh viên sư phạm.
Bắt đầu từ khóa tuyển sinh 2021 – 2022, sinh viên sư phạm được cấp học phí và chi phí sinh hoạt; tuy nhiên sẽ buộc phải bồi hoàn nếu vi phạm cam kết. Việc thu hồi kinh phí với nhóm sinh viên này là không dễ bởi chưa có chế tài cụ thể.
'Nếu như chúng ta đưa ra đấu thầu đào tạo nhà giáo, sau này, sẽ có những người có trách nhiệm đặt ra câu hỏi rằng tại sao đều là 2 cơ sở đào tạo sư phạm, mà bên này giá thấp hơn bên kia tại sao không chọn?'
Từ năm học 2021 – 2022, chính sách hỗ trợ học phí, sinh hoạt phí đối với sinh viên sư phạm được thực hiện.
Bộ GD-ĐT vừa có công văn hướng dẫn thực hiện phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội quy định tại Nghị định số 116/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ.
Bộ trưởng khẳng định phải gia tăng tổng đầu tư cho giáo dục bằng nhiều cách mới có thể làm nhiều việc cùng một lúc trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, học phí có hạn.
Ngày 16/4, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị trực tuyến về công tác giải ngân, quản lý đầu tư, tài chính, tản sản năm 2021. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn và Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đã đến dự và chỉ đạo Hội nghị.
Vì sao Đại học Đông Đô có thể qua mặt Bộ Giáo dục và Đào tạo ngang nhiên tuyển sinh văn bằng 2 Tiếng Anh trái quy định?
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình về kết quả kiểm tra phản ánh, kiến nghị của Nhà báo Lê Kiên.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình về kết quả kiểm tra phản ánh, kiến nghị của Nhà báo Lê Kiên (Thời báo Doanh Nhân).
Phân bổ chi ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục hiện nay đã hợp lý hay chưa, hiệu quả và hiệu lực của chi NSNN cho GD&ĐT như thế nào luôn là một vấn đề bức thiết cần được giải đáp.
Dịch Covid-19 diễn ra đã ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có ngành giáo dục. Trong thời gian học sinh nghỉ học kéo dài vì dịch bệnh, học trực tuyến (online) trở thành giải pháp tạm thời khi học sinh không thể đến trường.
Hơn ba tháng học sinh không thể đến trường cũng là hơn ba tháng thực sự khó khăn đối với các trường, đặc biệt là khối các trường ngoài công lập. Việc vẫn phải tổ chức bài giảng, chuẩn bị nhân lực cho lớp học online khiến các trường ngoài công lập phải cân nhắc đến các khoản chi phí.
Thời gian học sinh nghỉ học vì dịch bệnh COVID-19, các trung tâm Anh ngữ ở Hà Nội cũng buộc phải đóng cửa, chuyển sang mở lớp học trực tuyến với mức học phí khác nhau.
Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận kết quả dạy học trực tuyến, nhiều trường đang tăng cường đầu tư cho các bài giảng online, song mức thu phí thế nào còn phải tính toán
Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các trường ngoài công lập thỏa thuận với phụ huynh về khoản phí học online, đảm bảo công khai và đồng thuận.
Học sinh nghỉ học kéo dài vì dịch bệnh COVID-19, trong khi các trường tư vẫn phải duy trì trả lương cho giáo viên và dạy trực tuyến.
Các dịch vụ hỗ trợ học online và hướng dẫn học trong thời gian nghỉ dịch là dịch vụ phát sinh ngoài chương trình học chính khóa, vì vậy, việc này do phụ huynh học sinh và nhà trường tự thỏa thuận với nhau, không tính bù vào chương trình học và thu thêm học phí.
Theo quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP: Không thực hiện thu học phí đối với tháng học sinh được nghỉ học để phòng tránh dịch bệnh.
Trước băn khoăn của phụ huynh về việc thu học phí cũng như các khoản thu khác trong thời điểm học sinh nghỉ học để phòng, chống dịch Covid-19, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Trần Tú Khánh đã có chia sẻ cụ thể về vấn đề này.
Theo khẳng định của ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc thu học phí online khi học sinh nghỉ vì dịch bệnh COVID-19 là thỏa thuận của nhà trường và phụ huynh.
Theo quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP: Không thực hiện thu học phí đối với tháng học sinh được nghỉ học để phòng tránh dịch bệnh.
Việc học trực tuyến đang được Bộ GD-ĐT khuyến khích với các cấp từ đại học đến phổ thông khi việc nghỉ học đang phải kéo dài vì Covid-19. Tuy nhiên, việc thu học phí đối với chương trình này đang gây tranh cãi khi quy định không đồng nhất.
Bộ GD-ĐT công nhận kết quả dạy học trực tuyến khi phòng chống dịch Covid-19. Giáo viên các trường mất nhiều thời gian đầu tư cho các bài giảng online. Tuy công sức bỏ ra nhiều nhưng Sở GD-ĐT Hà Nội lại không cho phép các trường thu tiền học online.
Đại diện Bộ GD&ĐT cho biết, việc thu học phí online là sự thỏa thuận giữa nhà trường và phụ huynh, Bộ chưa quy định khoản tiền thu này.