Khánh Hòa đang khẩn trương rà soát, triển khai các dự án nhà ở xã hội nhằm sớm ổn định cuộc sống những người ở xa nơi làm việc.
Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Trần Quốc Nam vừa ký ban hành Quyết định số 289/QĐ-UBND về việc thành lập tổ công tác theo dõi, chỉ đạo, giải quyết kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp; đẩy mạnh công tác giải ngân; đôn đốc, chỉ đạo thực hiện các giải pháp để phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng.
UBND tỉnh Khánh Hòa lập 3 tổ công tác theo dõi chị đạo giải quyết các khó khăn vướng mắc, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế
Nhằm tháo gỡ kịp thời những 'điểm nghẽn' cản trở sự phát triển, UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ký ban hành Quyết định số 289/QĐ-UBND về việc thành lập 3 Tổ công tác đặc biệt. Các tổ này sẽ theo dõi sát sao, chỉ đạo và giải quyết các vướng mắc mà doanh nghiệp đang gặp phải, đồng thời đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công và đôn đốc thực hiện các giải pháp để đạt mục tiêu tăng trưởng đã đề ra.
Ba tổ công tác được giao phụ trách các nhóm lĩnh vực cụ thể, có nhiệm vụ theo sát thực tiễn, tháo gỡ các điểm nghẽn trong điều hành, đầu tư công và sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Tối 10/7, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Tháp Bà Ponagar và Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức khai thác và chế biến Trầm hương Khánh Hòa'.
Tỉnh Khánh Hòa thành lập 3 Tổ công tác theo dõi, chỉ đạo, giải quyết kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp; đẩy mạnh công tác giải ngân; đôn đốc, chỉ đạo thực hiện các giải pháp để phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng.
Ngày 11-7, UBND tỉnh Khánh Hòa thông tin, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Quốc Nam đã ký ban hành Quyết định số 289/QĐ-UBND về việc thành lập 3 tổ công tác theo dõi, chỉ đạo, giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp; đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công; đôn đốc thực hiện các giải pháp để phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng.
Tối 10/7, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Tháp Bà Ponagar và Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức khai thác và chế biến Trầm hương Khánh Hòa'.
Khánh Hòa đón nhận bằng chứng nhận Di tích quốc gia đặc biệt Tháp Bà Ponagar và Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức khai thác và chế biến Trầm hương Khánh Hòa'.
Tối 10.7, tại Di tích quốc gia đặc biệt Tháp Bà Pô Nagar (phường Bắc Nha Trang), UBND tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Tháp Bà Pô Nagar và Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tri thức khai thác và chế biến Trầm hương Khánh Hòa. Sự kiện hướng tới chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02.9.1945 – 02.9.2025).
Tháp Bà Ponagar được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt, 'Tri thức khai thác và chế biến Trầm hương Khánh Hòa' được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể.
Di tích Tháp Bà Ponagar có niên đại xây dựng từ khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ XIII, năm 1979 được xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia.
Tỉnh Khánh Hòa công bố và đón nhận bằng chứng nhận Di tích quốc gia đặc biệt đối với Tháp Bà Ponagar và Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Tri thức khai thác và chế biến Trầm hương Khánh Hòa'.
Tối 10/7, tại Di tích quốc gia đặc biệt Tháp Bà Pô Nagar (phường Bắc Nha Trang), UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Tháp Bà Pô Nagar và Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tri thức khai thác và chế biến trầm hương Khánh Hòa.
Tháp Bà Ponagar hơn nghìn năm tuổi, một quần thể kiến trúc độc đáo và đặc sắc của người Chăm cổ được công nhận trở thành di tích quốc gia đặc biệt.
Việc Tháp Bà Ponagar chính thức được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt cùng Tri thức khai thác và chế biến trầm hương Khánh Hòa trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia không chỉ khẳng định giá trị văn hóa - lịch sử độc đáo mà còn mở ra cơ hội lớn để Khánh Hòa khai thác hiệu quả các giá trị di sản như một đòn bẩy phát triển kinh tế - du lịch bền vững.
Sáng 10/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị của Đảng ủy Chính phủ đánh giá 3 năm thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW và 1 năm thi hành Luật Đất đai năm 2024, đề xuất điều chỉnh, bổ sung một số nội dung Nghị quyết 18-NQ/TW làm cơ sở sửa đổi Luật Đất đai năm 2024.
UBND tỉnh Khánh Hòa lên kế hoạch đầu tư thêm dự án Đập ngăn mặn thứ hai trên sông Quán Trường, đảm bảo nguồn nước ngọt không bị nhiễm mặn cho khu vực phía Nam và Tây Nha Trang.
Theo thông tin từ lãnh đạo UBND tỉnh Khánh Hòa, có khoảng hơn 2.000 công chức, viên chức từ tỉnh Ninh Thuận (cũ) di chuyển ra làm việc tại Khánh Hòa. Giữa bộn bề công việc của những ngày đầu vận hành theo mô hình mới, trong khi chính sách hỗ trợ cán bộ đi làm xa nhà chưa thể đi vào cuộc sống ngay trong ngày một ngày hai, những cán bộ, công chức được điều động về khu trung tâm hành chính mới của tỉnh Khánh Hòa đã thể hiện tinh thần chủ động, khắc phục khó khăn, không để công việc bị gián đoạn.
Tỉnh Khánh Hòa đang triển khai nhiều chính sách ưu đãi và tích cực mời gọi các nhà đầu tư chiến lược, các tập đoàn đa quốc gia có tiềm lực tài chính và kinh nghiệm đến đầu tư tại Khu kinh tế Vân Phong.
Từ ngày 01/7, cả nước chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp. Việc bỏ cấp huyện giúp rút ngắn quy trình, giảm khâu trung gian, tạo thuận lợi rõ rệt cho người dân trong tiếp cận thủ tục hành chính.
Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa yêu cầu rà soát toàn bộ hồ sơ nhà đầu tư, siết chặt tiêu chí lựa chọn và đẩy nhanh việc thành lập Trung tâm phát triển quỹ đất cấp xã nhằm tháo gỡ điểm nghẽn, tạo đột phá trong thu hút đầu tư.
Ông Nguyễn Tấn Tuân, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa cũ nghỉ chế độ, bàn giao nhiệm vụ Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2021 - 2026 cho Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa mới là ông Trần Quốc Nam.
Việc hợp nhất hai tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận (cũ) thành tỉnh Khánh Hòa mới là một quyết định mang tính lịch sử, được toàn bộ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh ủng hộ. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Khánh Hòa mới đặt niềm tin và quyết tâm vượt mọi khó khăn thách thức, tận dụng tối đa tiềm năng, lợi thế, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ, chỉ tiêu đã đặt ra, đưa Khánh Hòa 'vươn ra biển lớn'.
Sau khi hợp nhất với tỉnh Ninh Thuận, tỉnh Khánh Hòa (mới) sở hữu quỹ đất lớn, dân số đông, bờ biển dài nhất nước và hệ thống hạ tầng đồng bộ. Những yếu tố này tạo lợi thế vượt trội trong thu hút đầu tư, mở ra thời điểm vàng để địa phương bứt phá, hướng tới trở thành cực tăng trưởng mới của miền Trung.
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa tổ chức Lễ công bố các quyết định về công tác cán bộ. Theo đó, Sở Nội vụ đã công bố các quyết định bổ nhiệm lãnh đạo cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND tỉnh.
Sáng nay (3/7) và chiều qua, Thượng tướng Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Công an, Tổ phó Thường trực Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ đã đến tỉnh Khánh Hòa kiểm tra, đánh giá công tác đảm bảo dịch vụ công phục vụ triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp tại xã Cam Lâm, phường Bắc Nha Trang và Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Khánh Hòa.
Tỉnh ủy Khánh Hòa đã công bố quyết định thành lập các cơ quan tham mưu, giúp việc, các Đảng bộ trực thuộc và chỉ định nhân sự chủ chốt.
Khoảnh khắc chim bồ câu bay ngang biểu tượng tháp Trầm Hương giữa lúc lễ chào cờ đầu tiên sau sáp nhập tại Nha Trang diễn ra vào sáng ngày 1/7 thu hút sự chú ý của người dân khắp cả nước.
Ông Trần Quốc Nam, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa cho rằng, với sự hỗ trợ và chia sẻ của tập thể lãnh đạo tỉnh, những khó khăn, vướng mắc sẽ tiếp tục được tháo gỡ. Chắc chắn sẽ có các chính sách, chế độ phù hợp để cán bộ yên tâm công tác, toàn tâm toàn ý cống hiến cho địa phương.
Chiều 1/7, HĐND tỉnh Khóa VII, nhiệm kỳ 2021–2026 tổ chức Kỳ họp thứ nhất. Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nghiêm Xuân Thành dự và phát biểu chỉ đạo tại kỳ họp.