Từ Hà Nội - mạch nguồn văn hiến, đến Huế vùng đất thấm đẫm hồn thơ, rồi TP Hồ Chí Minh - đô thị năng động với nhịp sống hiện đại, mỗi vùng đất mang một sắc thái riêng trong bản đồ văn học nghệ thuật Việt Nam. Trong tiến trình hội nhập và đổi mới, sự phát triển của văn học nghệ thuật ở ba thành phố lớn không chỉ làm phong phú đời sống tinh thần, mà còn góp phần định hình bản sắc văn hóa đô thị trong thời đại mới.
Liên hiệp Các hội Văn học Nghệ thuật TP HCM đăng cai tổ chức hoạt động giao lưu văn học - nghệ thuật giữa 3 thành phố: Hà Nội - Huế - TP HCM từ ngày 26 đến 29-6
Trong khuôn khổ chuỗi sự kiện giao lưu văn học nghệ thuật giữa 3 thành phố Hà Nội - Huế - TP.HCM, hội thảo 'Văn học nghệ thuật Hà Nội - Huế - TP.HCM: 50 năm tự hào bản anh hùng ca (30.4.1975 - 30.4.2025)' đã kết nối văn nghệ sĩ ba miền, cùng giao lưu và ôn lại hành trình sáng tạo gắn liền với những dấu mốc lịch sử trọng đại của đất nước.
Hội thảo '50 năm Văn học Nghệ thuật Hà Nội Huế – TP.HCM' là dịp nhìn lại chặng đường đã qua và hướng tới tương lai, nơi Việt Nam cần chung tay sáng tạo, sẻ chia, gìn giữ bản sắc...
Sáng 27-6, Liên hiệp các Hội VHNT TPHCM đăng cai tổ chức hoạt động giao lưu văn học nghệ thuật (VHNT) giữa 3 thành phố: Hà Nội - Huế - TPHCM. Đáng chú ý là hội thảo khoa học với chủ đề: 'Văn học nghệ thuật Hà Nội - Huế - TPHCM: 50 năm tự hào bản anh hùng ca (30-4-1975 - 30-4-2025)'.
Ngày 27/6, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đăng cai tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề: 'Văn học nghệ thuật Hà Nội/Huế-Thành phố Hồ Chí Minh: 50 năm tự hào bản anh hùng ca (30/4/1975-30/4/2025)'.
'Quan Âm Thị Kính', một trong bảy vở chèo cổ - bảy viên ngọc quý cần được lưu truyền của sân khấu chèo truyền thống Việt Nam, được Nhà hát Chèo Hà Nội trình diễn tại Rạp Đại Nam (89 Phố Huế, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), vào tối 20-6, với bản diễn mang dấu ấn của nghệ sĩ trẻ.
Gây ấn tượng với vai Sùng Bà trong vở ''Quan Âm Thị Kính' cách đây 20 năm và như một mối duyên nợ, NSND Thanh Loan sẽ lại trở lại với các khán giả yêu chèo.
Vào tối 20/6/2025, Nhà hát chèo Hà Nội trình diễn vở 'Quan Âm Thị Kính' - một trong những vở diễn kinh điển của chèo. Đây là một trong bảy vở chèo cổ - bảy viên ngọc quý cần được lưu truyền của sân khấu chèo truyền thống Việt Nam.
Ngày 17/6, nhân kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà đã đến thăm và chúc mừng Tạp chí Người Hà Nội, Báo Lao động Thủ đô.
Sự trở lại của những vở diễn kinh điển, được coi là tinh hoa sân khấu, trong hình hài mới không chỉ là nỗ lực làm sống lại những giá trị nghệ thuật một thời, mà còn là cách sân khấu đương đại kết nối cùng công chúng hôm nay.
Những ngày cuối tháng 5, đầu tháng 6, nhiều sân khấu trên địa bàn Hà Nội rộn ràng công diễn các vở mới phục dựng, mang đến những món ăn tinh thần thú vị cho khán giả.
Nhằm tiếp tục giữ gìn, phát huy nghệ thuật chèo truyền thống, Nhà hát Chèo Hà Nội vừa hoàn thành phục dựng vở chèo cổ 'Trinh Nguyên', dự kiến chính thức công diễn vào tối 24/5.
Với tinh thần 'vừa chạy vừa xếp hàng' và vì cái chung, sẵn sàng sắp xếp để hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tránh chồng chéo trong chức năng, nhiệm vụ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam TP Hà Nội sẽ tiếp thu đầy đủ các đề xuất để hoàn thiện Đề án sắp xếp các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ trực thuộc MTTQ Việt Nam cấp TP và cấp xã.
Sáng 8.5 tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tạp chí Người Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Tổng Biên tập đầu tiên của Tạp chí Người Hà Nội là nhà văn Tô Hoài - 'cây đại thụ' của văn học Việt Nam. Sau đó, tạp chí tiếp tục được dẫn dắt bởi những văn nghệ sỹ, nhà báo có uy tín.
Vở diễn 'Hồn Trương Ba, da hàng thịt' phiên bản năm 2025 đậm chất đương đại được Nhà hát Múa rối Thăng Long dàn dựng và ra mắt công chúng Thủ đô.
Truyền thống nhưng vẫn hiện đại, quen thuộc nhưng vẫn mới mẻ, táo bạo nhưng vẫn đầy chất thơ, đó là ấn tượng đặc biệt mà 'Hồn Trương Ba, da hàng thịt' - vở kịch rối vừa được Nhà hát Múa rối Thăng Long dàn dựng, đã để lại trong lòng khán giả. Với việc sử dụng những hình thức thể hiện mới lạ, vở diễn mang đến cho người xem nhiều trải nghiệm sân khấu vừa độc đáo, vừa hấp dẫn.
Tác phẩm 'Hồn Trương Ba, da hàng thịt' nổi tiếng của Lưu Quang Vũ sẽ được NSƯT Lê Chí Kiên và các nghệ sĩ Nhà hát Múa rối Thăng Long dàn dựng hoàn toàn mới, kết hợp với múa rối, hip hop, xẩm, rap.
Dựa theo kịch bản nổi tiếng của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ, Nhà hát Múa rối Thăng Long vừa dàn dựng và mang đến một 'Hồn Trương Ba, da hàng thịt' phiên bản năm 2025 đậm chất đương đại, với sự kết hợp rối người, con rối, rối bóng đặc sắc.
Dựng vở kịch nổi tiếng của tác giả Lưu Quang Vũ trên sân khấu múa rối,vở kịch rối 'Hồn Trương ba, da hàng thịt' của Nhà hát Múa rối Thăng Long được đánh giá là sự đột phá với nhiều tìm tòi sáng tạo mới mang hơi thở đương đại.
Trong dòng chảy văn học, nghệ thuật đất nước 50 năm qua kể từ khi đất nước thống nhất, Hà Nội luôn giữ vị trí chủ lưu với những tác phẩm văn học, nghệ thuật phong phú, hấp dẫn, chất lượng; tiếp tục trở thành nguồn sức mạnh tinh thần đóng góp cho sự phát triển của Thủ đô và đất nước, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Đất nước đang bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Vậy văn nghệ sĩ có vai trò thế nào và cần làm gì cụ thể để bứt phá mạnh mẽ?
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Quyết định số 206/QĐ-UBND ngày 13/1/2025 về việc thành lập Hội đồng cấp TP xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ IV.
Chiều 7/1, Thành ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức gặp mặt đại biểu văn nghệ sỹ, trí thức, chức sắc tôn giáo; Bí thư, Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng các trường đại học và cao đẳng, Viện trưởng Viện nghiên cứu của Trung ương ở Thủ đô nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Ngày 26-12, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội tổng kết công tác văn học, nghệ thuật năm 2024; phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Ngày 18/12, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức lễ trao Giải thưởng Văn học nghệ thuật Thủ đô năm 2024.
Ngày 18-12, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức lễ trao Giải thưởng Văn học nghệ thuật Thủ đô năm 2024 và liên hoan nghệ thuật giới thiệu tác phẩm đạt giải.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nghệ thuật múa cổ truyền đã hòa quyện vào dòng chảy văn hóa của Thăng Long - Hà Nội, tạo nên một mạch nguồn văn hóa sâu sắc và đặc trưng.
Ngày 7-12, tại huyện Mỹ Đức (Hà Nội), Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội phối hợp với Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội và Huyện ủy – UBND huyện Mỹ Đức tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Công tác phối hợp trong hoạt động sáng tác văn học, nghệ thuật gắn với định hướng phát triển văn hóa – văn nghệ trên địa bàn huyện Mỹ Đức'.
Thực tế cho thấy, đại đa số đội ngũ văn nghệ sĩ Thủ đô có tinh thần yêu nước sâu sắc, luôn gắn bó với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trong bối cảnh hiện nay, việc nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, trong đó có việc phát triển Đảng trong giới văn nghệ sĩ là vô cùng cần thiết. Và để gỡ những nút thắt, bên cạnh việc giữ vững nguyên tắc cũng cần nghiên cứu, có giải pháp phù hợp, với đội ngũ đặc thù này.
Phát triển Đảng trong giới văn nghệ sĩ rất quan trọng vì đây là lực lượng góp phần đưa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với xã hội qua các tác phẩm nghệ thuật. Thế nhưng, thực tiễn công tác phát triển Đảng trong giới văn nghệ sĩ Thủ đô hiện nay và bản thân nhận thức, nỗ lực của lực lượng văn nghệ sĩ Thủ đô để đứng vào hàng ngũ của Đảng đôi khi vẫn là 'hai đường thẳng song song'.
Thời gian qua, công tác phòng, chống các luận điệu xuyên tạc, núp bóng văn học, nghệ thuật để truyền bá cái xấu, cái ác, cái phản giá trị, phản nhân văn được thực hiện đồng bộ, kiên trì, lâu dài bằng nhiều giải pháp với sự tham gia của cả hệ thống chính trị.
Ngày 24-10, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ ở Thủ đô Hà Nội hiện nay'.
Sáng 24/10, tại Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong TP Hà Nội, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật ở Thủ đô hiện nay'.
Ngày 23/10, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện Đề án 'Giải thưởng văn học nghệ thuật Thủ đô và Liên hoan nghệ thuật giới thiệu các tác phẩm đoạt giải' năm 2024.
Ngày 23-10, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai thực hiện đề án 'Giải thưởng văn học nghệ thuật Thủ đô và Liên hoan nghệ thuật giới thiệu tác phẩm đạt giải' năm 2024.
Sáng ngày 23/10, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội nghị công bố đề án 'Giải thưởng văn học nghệ thuật Thủ đô và Liên hoan nghệ thuật giới thiệu tác phẩm đạt giải'.
Bộ phim tài liệu 'Vì Hà Nội ngày mai' của đạo diễn Trịnh Quang Tùng đã đoạt giải đặc biệt cuộc vận động sáng tác Văn học nghệ thuật với chủ đề: 'Hà Nội - Đổi mới và phát triển', do Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội phát động nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Ngày 15/10, tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề 'Hà Nội - Đổi mới và phát triển'.
Sáng 15-10, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học, nghệ thuật với chủ đề 'Hà Nội - Đổi mới và phát triển'.
Bề dày hình thành và phát triển đến giờ được tính đến trên trăm năm nên sân khấu nước nhà đương nhiên đã tích lũy vô vàn tác phẩm của các loại hình.
Hà Nội - 'Thủ đô ngàn năm văn hiến' là đề tài hấp dẫn, đầy sức cuốn hút và đã để lại nhiều tác phẩm đỉnh cao trong lĩnh vực văn học nghệ thuật (VHNT). Với một Hà Nội tươi đẹp, không ngừng phát triển, đổi mới như hiện nay, vẫn cần lắm những tác phẩm VHNT mới mang đậm hơi thở thời đại, khắc họa sâu sắc hình ảnh người Hà Nội hiện đại, thanh lịch, văn minh...
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình', sáng 6/10, UBND thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' tại khu vực hồ Hoàn Kiếm. Đây là sự kiện trọng điểm trong chuỗi các hoạt động văn hóa đặc sắc của thành phố.
Chiều 5-10, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội gặp mặt đại biểu nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ, chức sắc tôn giáo nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Cuộc thi nhận được sự tham gia của đông đảo tác giả trong nước và nước ngoài. Từ gần 400 tác phẩm dự thi, Hội đồng giám khảo đã thống nhất chọn ra 10 tác phẩm xuất sắc nhất để trao giải.
Tác phẩm 'Hà Nội trong tôi có một cây cầu và dòng sông' của tác giả Đào Thị Thu Hiền (Hà Nội) cùng 9 bài viết xuất sắc khác đã được nhận giải cuộc thi viết 'Hà Nội & Tôi' do Tạp chí Người Hà Nội tổ chức.
Sáng 27/9, tại Phố sách Hà Nội 19/12, Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Hà Nội & Tôi'.