Tại nhiều địa phương, công tác bảo vệ di tích, di sản có nơi còn chưa được quan tâm đúng mức, khoán trắng cho Ban Quản lý di tích; nhiều nơi thiếu nguồn lực, nhân sự để bảo vệ dẫn tới không quản lý xuể trong khi ý thức của du khách còn hạn chế.
Nằm trên đồi Hỏa Hiện thuộc phường Lào Cai, thành phố Lào Cai, Đền Thượng (hay còn gọi là Thánh Trần Từ) là một trong những công trình tâm linh có lịch sử lâu đời bậc nhất vùng Tây Bắc. Chỉ cách Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai khoảng 500m, ngôi đền như cánh cửa thiêng liêng kết nối giữa quá khứ hào hùng của dân tộc và hiện tại hội nhập, phát triển.
36 giá đồng là cách gọi truyền thống để chỉ chuỗi các nghi thức hóa thân của thanh đồng trong một buổi hầu đồng. Mỗi giá đồng tượng trưng cho một vị thánh trong hệ thống thần linh đạo Mẫu, bao gồm các giá Quan, giá Chầu, giá Ông Hoàng, giá Cô, giá Cậu...
Theo Bộ VHTT&DL, thời gian qua, còn hiện tượng tu bổ, tôn tạo, xây dựng công trình phát huy giá trị di tích không theo đúng quy định của pháp luật, không đúng với nội dung thẩm định của cơ quan chuyên môn.
'Lễ hội chọi trâu bây giờ không còn bệ đỡ tinh thần, bị tách khỏi không gian tinh thần ở mức độ cao và bị dày vò bởi đồng tiền' - nhà nghiên cứu Trần Lâm Biền nói.
Tôn sư trọng đạo là một nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Câu nói xưa 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' nhắc nhở chúng ta về truyền thống tri ân những người đã vun đắp cả tri thức lẫn nhân cách cho bao thế hệ. Đây chính là hành trang quý báu để chúng ta tiếp bước trên con đường hướng tới tương lai tươi sáng.
Người Việt thường gọi tháng 1 Âm lịch là tháng Giêng thay vì chỉ gọi bằng số như những tháng khác, vì sao lại gọi là tháng Giêng?
Loài rắn xuất hiện khá nhiều trong văn hóa dân gian Việt Nam. Trong đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt, rắn gắn với sông nước. Với văn hóa Việt, rắn gắn với đạo Mẫu, được coi là vị thần cai quản thiên giới cùng các vị Mẫu bảo vệ và ban lộc cho muôn loài.
Lễ cúng ông Công ông Táo thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp. Mâm cỗ thể hiện sự biết ơn của gia đình với các vị thần trong một năm.
Tùy vào điều kiện kinh tế, mỗi gia đình sẽ chuẩn bị mâm cúng ông Công ông Táo khác nhau, không cần mâm cao cỗ đầy nhưng cần thể hiện được tấm lòng thành kính của gia chủ.
Ngày 28/12/2024, đền Rừng - nơi giao hòa linh khí đất trời - đã trở thành địa điểm diễn ra cuộc gặp gỡ đặc biệt giữa PGS.TS Trần Lâm Biền, nhà nghiên cứu Di sản văn hóa hàng đầu, và nghệ nhân, thủ nhang Hoàng Xuân Mai. Cuộc trò chuyện được ghi hình trong chương trình 'Gõ cửa chào Xuân - 2025', phát sóng trên VTV3, không chỉ mang lại góc nhìn mới về tín ngưỡng thờ Mẫu mà còn khẳng định vai trò quan trọng của đền Rừng trong đời sống văn hóa tâm linh người Việt.
Trên con đường bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, vẫn còn rất nhiều khó khăn thách thức cần được nhận diện, mà một trong các sai lầm là do xuất phát từ nhận thức lệch lạc, thiếu hiểu biết về khoa học bảo tồn.
Nhiều năm nay, người dân xã Thanh Liệt (huyện Thanh Trì, TP Hà Nội) mong mỏi di tích chùa Linh Quang (Chùa Ổi) sớm được tu bổ, tôn tạo. Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, cần tiếp tục củng cố các luận cứ khoa học để khẳng định giá trị lịch sử của di tích chùa cổ này.
Chùa Linh Quang (Chùa Ổi) tại thôn Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội tương truyền được xây dựng từ thời Lê. Tuy nhiên, để tu bổ, tôn tạo di tích này, nhân dân và chính quyền địa phương vẫn cần tiếp củng cố hồ sơ, có thêm nhiều luận cứ khoa học khẳng định giá trị lịch sử văn hóa của di tích này.
Theo giới chuyên gia, một trong những vấn đề cốt lõi trong việc bảo tồn là bảo vệ các yếu tố gốc của di tích.
Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định thành lập Hội đồng Nhà nước xét tặng danh hiệu nghệ nhân trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký quyết định thành lập Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lần thứ 5 (Hội đồng).
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1010/QĐ-TTg ngày 19/9/2024 thành lập Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lần thứ 5 (Hội đồng).
Lợi dụng sự phong phú, bao dung của giới luật Phật giáo để thủ lợi...thì cần phải lên án và có sự điều chỉnh của pháp luật ở tư cách công dân của người tu hành.
Mỗi độ xuân về, việc đi lễ chùa vãn cảnh, cầu tài cầu lộc, cầu bình an như trở thành một tập tục, thói quen của nhiều người Việt. Thế nhưng những năm trở lại đây, có lẽ 'phú quý sinh lễ nghĩa', nét văn hóa ban đầu đã phần nào thay đổi, biến tướng.
Năm nay, 14 Âm lịch là ngày xấu, không nên làm các việc trọng đại, bất kể đối với tuổi nào. Vì vậy, nên cúng rằm tháng Giêng vào đúng ngày 15 Âm lịch, tức thứ bảy ngày 24/2 Dương lịch.
Hình ảnh những đoàn người múa lân, múa rồng trong tiếng chiêng trống rộn ràng đã trở thành một 'món ăn tinh thần' mỗi dịp lễ, Tết quan trọng của người Việt Nam.
Mọi người thường gọi tháng 1 Âm lịch là tháng Giêng; vậy tháng Giêng có nghĩa là gì, tại sao lại gọi như vậy?
Hôm nay ngày 2-2 (23 tháng Chạp), ngày mà các gia đình Việt Nam thực hiện nghi thức truyền thống cúng ông Công, ông Táo.
Ngày ông Công ông Táo năm nay đúng vào thứ 6 ngày 2/2/2024 (dương lịch). Vào ngày này, mỗi gia đình thường chuẩn bị lễ vật và mâm cơm cúng để tiễn Táo quân về trời.
Lễ cúng ông Công ông Táo thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp. Mâm cỗ thể hiện sự biết ơn của gia đình với các vị thần trong một năm.
Tháng 12 Âm lịch còn được gọi là tháng Chạp, hoặc 'tháng củ mật' theo tên gọi dân gian.
Kinh nghiệm lâu đời của người Việt cho thấy tháng Chạp là tháng dễ xảy ra trộm cắp nhất trong năm, vì thế người xưa cảnh báo đây là 'tháng củ mật,' nghĩa là kiểm soát cẩn mật tài sản và tiền bạc.
Cuối năm 2022, dự án trùng tu Chùa Cầu (Hội An) khởi công. Sau 1 năm, khi di tích này đã hoàn thành việc tháo dỡ thì UBND TP Hội An yêu cầu tạm dừng việc trùng tu để lấy thêm ý kiến nhằm đảm bảo tính chân xác của di tích. Đây là việc làm cần thiết đối với một kiến trúc quan trọng, được coi là điểm nhấn của Di sản văn hóa thế giới Hội An (được UNESCO công nhận vào năm 1999).
Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 20 năm Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, ngày 29/11, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị - hội thảo 'Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023) và đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'.
Theo giai thoại dân gian, vào tháng 7 Âm lịch, Diêm Vương sẽ cho mở Quỷ Môn quan để các linh hồn ma quỷ không được thờ tự, phải sống lang bạt được trở về dương gian.
Ngày 31/5, Đoàn công tác Hội đồng thẩm định của Bộ Công Thương gồm các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đã về tại cơ sở thực tế sản xuất của cá nhân ở các xã của huyện Thường Tín để thẩm định đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân Nhân dân.
Dù Hà Nội có tới 1.206 lễ hội truyền thống nhưng không một lễ hội nào hội tụ đủ ba yếu tố tâm linh, đạo đức và pháp luật như Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ), tổ chức vào mùng 3 - 4 tháng Tư âm lịch hàng năm.
Từ chia sẻ của Giáo sư Trần Lâm Biền, nhiều giáo viên, học sinh hiểu và trân trọng hơn về giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
Giáo sư Trần Lâm Biền cho rằng, đến với các di sản chùa, đền là hướng đến thiện tâm, hướng đến những điều tốt đẹp trên nền tảng trí tuệ.
Sáng 28-2, UBND TP Sầm Sơn tổ chức hội nghị chuyên đề kỷ niệm 80 năm ra đời 'Đề cương văn hóa Việt Nam' (1943-2023) nghe Giáo sư Trần Lâm Biền chia sẻ một số vấn đề về di sản, các công trình nghiên cứu về di sản văn hóa Việt Nam.
Hàng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo về trời để báo cáo với Ngọc Hoàng những điều diễn ra ở nhân gian trong một năm qua. Cùng với lễ cúng thì bài văn khấn ông Công ông Táo là những điều rất quan trọng trong ngày này.
Lễ cúng ông Công ông Táo thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp. Mâm cỗ thể hiện sự biết ơn của gia đình với các vị thần trong một năm.