Sinh ra ở đồng bằng nhưng say lòng với Tây Bắc, TS Trần Hữu Sơn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa và Du lịch, suốt mấy chục năm lặn lội qua những bản làng mờ sương, tìm và giữ những giá trị văn hóa đang dần khuất lấp. Với ông, văn hóa không phải khái niệm mà là sinh mệnh của một cộng đồng.
Từ ngày 1/7, các địa phương thực hiện mở rộng không gian đơn vị hành chính theo mô hình chính quyền địa phương hai cấp, trong đó, nhiều địa phương đã thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh. Theo các chuyên gia, đây là cơ hội mới để phát triển văn hóa, du lịch các địa phương.
Trong những ngày đầu vận hành chính quyền mới, rất đông người đến làm các thủ tục tại Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Quảng Trị. Trong đó, lượng hồ sơ tăng đột biến tại khu vực thu hồi, cấp đổi con dấu cho các cơ quan, đơn vị, với mỗi ngày tiếp nhận hơn 1.000 hồ sơ.
Chiều 6/6, tại TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học ANND (Bộ Công an) đã thông báo tuyển dụng lao động hợp đồng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước năm 2025.
Trên những ngọn núi cao quanh năm mây phủ, đồng bào H'Mông vẫn luôn kiên trì kiến tạo đời sống văn hóa mới bằng cách 'gạn đục khơi trong', giữ gìn tinh hoa truyền thống, xây dựng nếp sống văn minh, hướng đến phát triển kinh tế-xã hội bền vững. Với ý chí và sự quyết tâm, đồng bào H'Mông đang đi một hành trình dài, giữ lấy cái gốc để vươn xa.
Từ một tỉnh phân thành các tiểu vùng văn hóa tương ứng với đặc điểm của từng cộng đồng chủ sở hữu văn hóa, có thể xem đây là một hướng đi góp phần bảo tồn đặc trưng văn hóa của các tỉnh không còn tên trên bản đồ sau sáp nhập. Để làm được điều này, cần nâng cao chuyên môn của cơ quan quản lí văn hóa cấp tỉnh cũng như vai trò, trách nhiệm tự quản của từng xã trong tiểu vùng văn hóa ấy.
Tranh thờ trong tâm thức của đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao miền núi phía bắc được coi là sợi dây kết nối giữa con người với thần linh. Tuy nhiên, trước những biến thiên của cuộc sống hiện đại, di sản này đang dần mai một khỏi các bản làng trong sự nuối tiếc của nhiều cộng đồng.
Phát triển du lịch gắn với di sản văn hóa là xu thế tất yếu. Những giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, phong tục tập quán... là nguồn tài nguyên quý giá, tạo nên sức hấp dẫn riêng cho du lịch. Tuy nhiên, nó chỉ có thể bền vững nếu chúng ta bảo vệ và khai thác di sản một cách bài bản, có trách nhiệm...
Chiều 13/5, tại Hà Nội, Đại sứ quán Pháp tổ chức Lễ trao tặng Huân chương Hiệp sĩ Cành cọ Hàn lâm cho Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa và Du lịch, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, nguyên Giám đốc Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch tỉnh Lào Cai.
Lễ trao tặng Huân chương Hiệp sĩ Cành cọ Hàn lâm (Ordre des Palmes académiques) của Nhà nước Pháp trong lĩnh vực giáo dục, khoa học và văn hóa nghệ thuật cho TS.Trần Hữu Sơn, nguyên Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh Lào Cai, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa và Du lịch đã diễn ra chiều 13.5 tại Hà Nội.
Trên những ngọn núi cao quanh năm mây phủ, đồng bào H'Mông vẫn luôn kiên trì kiến tạo đời sống văn hóa mới bằng cách 'gạn đục khơi trong', giữ gìn tinh hoa truyền thống, xây dựng nếp sống văn minh, hướng đến phát triển kinh tế-xã hội bền vững. Với ý chí và sự quyết tâm, đồng bào H'Mông đang đi một hành trình dài, giữ lấy cái gốc để vươn xa.
Những địa danh ở Lào Cai mang dấu ấn của văn hóa, di tích lịch sử, những điểm du lịch nổi tiếng được người dân trong nước và quốc tế, vì vậy khi hợp nhất các địa phương cần có biện pháp bảo vệ các địa danh nhất là địa danh cổ.
Hình ảnh chim Lạc trong truyền thuyết tung cánh rực rỡ trên màu xanh đặc trưng thương hiệu Vietnam Airlines mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.
Ngày hội Trạng nguyên nhỏ tuổi, Bảng vàng ghi danh và Viết chữ đẹp là sân chơi tri thức bổ ích và giàu ý nghĩa cho thế hệ tương lai của đất nước.
Lễ phát động và thi tại chỗ Ngày hội Trạng nguyên nhỏ tuổi tỉnh Hà Tĩnh đã chọn ra 4 học sinh xuất sắc được đặc cách tham dự vòng chung kết toàn quốc diễn ra vào cuối tháng 4.
Với góc nhìn sáng tạo và phong cách tiếp cận gần gũi, các nhà sáng tạo nội dung TikTok không chỉ giúp lan tỏa giá trị văn hóa đến với giới trẻ mà còn mang di sản Việt Nam đến gần hơn với công chúng trong và ngoài nước.
Sông Hồng có tổng chiều dài 1.149 km, bắt đầu từ dãy núi Ngọa Sơn thuộc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), sau đó chảy qua lãnh thổ Việt Nam hơn 500 km trước khi hòa vào đại dương bao la. Trên địa phận Việt Nam, dòng sông chảy qua 9 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định và Thái Bình. Những mạch nguồn văn hóa được kết tinh, phát huy cả ngàn đời nay dọc dòng sông lớn đã tạo nên dòng chảy văn hóa, nền văn hóa sông Hồng mang những nét riêng có.
Trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại, có nhiều 'con đường tơ lụa' được nhắc đến hiện nay, như tuyến đường thương mại Đông - Tây giữa Hy Lạp và Trung Quốc bắt đầu mở trong thế kỷ I và II TCN; hay 'con đường tơ lụa' chính đi từ thủ đô của Trung Quốc qua Trung Á đến châu Âu... Và có một 'con đường tơ lụa' nổi tiếng trên sông Hồng vẫn chảy suốt từ thời cổ đại đến hôm nay, đang trở thành 'con đường tơ lụa' trong thời đại mới.
Chủ trương sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh không chỉ là bài toán về tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, mà còn mở ra những cơ hội quan trọng để văn hóa phát triển mạnh mẽ hơn. Khi quy mô hành chính được mở rộng, không gian phát triển văn hóa cũng có điều kiện để vươn xa hơn, tạo ra những hệ sinh thái văn hóa đa dạng, phong phú và có sức lan tỏa lớn hơn.
Dòng sông Hồng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) rồi chảy qua 9 tỉnh của nước ta đã hình thành nên 'dòng chảy' văn hóa quan trọng trong suốt quá trình lịch sử. Điều đáng nói là 'dòng chảy' văn hóa đó được kết nối qua các vùng đất và đến nay càng phát huy giá trị, trở thành nền tảng cho sự phát triển của trục kinh tế - văn hóa dọc sông Hồng ngày hôm nay.
Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân gian đậm tính cộng đồng và được tổ chức khắp mọi miền đất nước. Ngoài 2 dân tộc bản địa Jrai và Bahnar, trên địa bàn tỉnh Gia Lai còn có 42 dân tộc anh em khác sinh sống với bản sắc văn hóa lễ hội độc đáo.
Mùa lễ hội năm 2025 đã đánh dấu sự chuyển mình mạnh mẽ khi công nghệ số được áp dụng rộng rãi vào các hoạt động tổ chức và quản lý. Không chỉ giúp nâng cao trải nghiệm của du khách, những ứng dụng công nghệ như vé điện tử, thanh toán không tiền mặt, thực tế ảo đã góp phần tạo nên một mùa lễ hội minh bạch, an toàn và hiện đại hơn.
Những ngày qua, dư luận vẫn chưa hết bàn tán xung quanh việc cấm hay không cấm lễ hội chọi trâu. Lý do khi tổ chức lễ hội đã xảy ra một số sự cố, tạo dư luận không tốt trong xã hội; đi chệch khỏi ý nghĩa truyền thống...
Mặc dù tới nay mùa lễ hội Xuân Ất Tỵ được đánh giá là an toàn, văn minh hơn, vừa phát huy được giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống vừa tạo không khí phấn khởi vui tươi cho người dân, du khách. Tuy nhiên, vẫn còn những lễ hội thu hút nhiều người tham gia nhưng bị biến tướng, sân khấu hóa, mất tính nguyên gốc... khiến nhiều người cảm giác đó là một festival du lịch thì đúng hơn. Vậy làm thế nào để giữ được tính thiêng của lễ hội?
Mỗi độ Xuân về khắp các làng quê lại mở hội làng. Đây là hoạt động mang đậm nét văn hóa lâu đời, gắn kết cộng đồng, tăng tính đoàn kết, cũng là dịp để những di sản văn hóa độc đáo, đặc sắc được các cộng đồng thực hành, trình diễn... Tuy nhiên, qua thời gian, hội làng hôm nay đã có nhiều thay đổi, tại một số hội làng ít nhiều bị biến tướng, thương mại hóa...
Tết Nguyên Đán là dịp để mọi người chia tay năm cũ, dọn dẹp nhà cửa, làm sạch không gian sống để đón một năm mới đầy hy vọng.
Nhằm tránh những điều xui xẻo trong dịp năm mới, dân gian đã đặt ra rất nhiều điều kiêng kị.
Mùng 1 Tết, gia chủ có thể cúng mặn hoặc chay nhưng phải chuẩn bị kỹ càng, đầy đủ.
Bên cạnh những nền tảng mạng xã hội như Facebook, YouTube thì TikTok cũng có tốc độ phát triển mạnh, được ví như mảnh đất màu mỡ để các bạn trẻ khai thác, quảng bá, giới thiệu những nét đẹp văn hóa dân tộc, vùng miền.
Tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV đang diễn ra, một trong những vấn đề được đại biểu và cử tri quan tâm là đề xuất lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa trong dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Nhằm khôi phục, bảo tồn vốn văn hóa truyền thống, tạo sân chơi vui tươi, bổ ích, lành mạnh cho cộng đồng, thời gian qua, nhiều trường học, viện bảo tàng cùng các cá nhân, tổ chức đã khôi phục một số trò chơi dân gian độc đáo của dân tộc.
Du lịch cộng đồng tại khu vực đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi luôn có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Phát triển du lịch cộng đồng gắn với khai thác các giá trị văn hóa đặc trưng vùng DTTS sẽ góp phần bảo vệ, phát huy di sản văn hóa dân tộc, tạo nguồn lực phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Các bị cáo đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm giả các hồ sơ khai tử đối với người đã chết, người hưởng trợ cấp ưu đãi, người có công, giả mạo chữ ký của thân nhân những người được hưởng chế độ để chiếm đoạt tiền trợ cấp.
Ngày 27/8, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (thuộc Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức hội thảo về 'Phát triển du lịch dựa trên phát huy giá trị trò chơi, trò diễn dân gian vùng Đồng bằng sông Hồng'.
Đáp ứng nhu cầu gửi trẻ, những năm gần đây, hàng loạt khóa học hè được mở ra với đủ hình thức.
Nhiều chuyên gia tin tưởng văn kiện Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2025 - 2030 sẽ tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí của văn hóa ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội, đồng thời đưa ra những yêu cầu nội dung, nhiệm vụ phát triển văn hóa trong thời kỳ mới.
Mê cờ bạc, bỏ bê gia đình, nợ nần chồng chất khiến Trần Hữu Sơn (39 tuổi, ngụ phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa) đã tàn nhẫn ra tay giết chết chủ tiệm cắt tóc tại phường Long Bình (thành phố Biên Hòa).
Chiều 24-7, Tòa án nhân dân tỉnh tuyên phạt bị cáo Trần Hữu Sơn (39 tuổi, ngụ phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa) mức án tù chung thân về tội giết người, 7 năm tù về tội cướp tài sản (tổng hình phạt là tù chung thân).
Nhiều năm trở lại đây, cứ vào dịp nghỉ hè, nhiều gia đình lại đăng ký cho con theo học và trải nghiệm khóa tu mùa hè. Đây được cho là một hoạt động tiêu biểu của Phật giáo, được tổ chức để người dân trải nghiệm và học hỏi giáo lý nhà Phật, tu dưỡng tâm hồn, rèn luyện trí tuệ.
Chiều 13/6, Thiếu tướng Đoàn Minh Lý, Hiệu trưởng Trường Đại học ANND (Bộ Công an) đã ký thông báo tuyển dụng lao động hợp đồng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước năm 2024.
Việc đền Chợ Củi nộp ngân sách hơn 14 tỷ đồng tiền công đức khiến không ít người đặt câu hỏi: Vậy các cơ sở khác thì sao? Tiền công đức đi đâu? Trách nhiệm thuộc về ai?
Trang phục là một trong những yếu tố tạo nên nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc. Tuy nhiên, quá trình hội nhập và phát triển kéo theo nguy cơ bị mai một, thậm chí biến mất nét đặc sắc của trang phục truyền thống.
Một trong những yếu tố được đề cao trong chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 là phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên, đảm bảo việc làm ổn định trong lĩnh vực văn hóa đang đứng trước những thách thức.