Đó là khẳng định của ông Trần Hữu Linh, Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tại hội nghị hôm nay.
Sáng 22/4, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công thương) tổ chức 'Hội nghị về các giải pháp phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng', nhằm đánh giá thực trạng, khó khăn và đề xuất giải pháp đồng bộ thúc đẩy tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường.
Ngày 22/4, tại TPHCM, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tổ chức 'Hội nghị về các giải pháp phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng', nhằm đánh giá thực trạng, khó khăn và đề xuất giải pháp đồng bộ thúc đẩy tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường.
Để kích cầu tiêu dùng, đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước cần tư duy và những giải pháp, hành động đột phá.
Sáng nay, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị các giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước và kích cầu tiêu dùng do Bộ Công Thương tổ chức.
Lực lượng Quản lý thị trường sẽ tăng cường kiểm tra liên ngành để ngăn chặn và xử lý nghiêm các vi phạm về sữa giả trong thời gian tới.
Vụ việc mới đây liên quan đến phát hiện hơn 600 mặt hàng sữa giả đã làm dấy lên làn sóng lo ngại lớn trong dư luận. Nhiều người tiêu dùng tỏ ra lo lắng, bất an vì đã lỡ mua, sử dụng các sản phẩm sữa này. Không chỉ là câu chuyện liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng mà sự việc còn đặt ra những vấn đề trong cơ chế cấp phép, quản lý thị trường sữa hiện nay.
Phó Thủ tướng chỉ đạo nóng về chấn chỉnh giá vàng trong nước; phát hiện đường dây sản xuất gần 600 loại sữa giả; 'đại gia' xuất khẩu gạo ở An Giang bị kiện ra tòa... là những tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Liên quan đến vụ sữa giả 500 tỷ đồng, theo chuyên gia, để làm rõ câu chuyện trách nhiệm thuộc về ai thì cần nhìn lại toàn bộ chuỗi giám sát, cấp phép.
Với tinh thần không vùng cấm, không ngoại lệ, Quản lý thị trường sẽ tăng cường phối hợp liên ngành, ngăn chặn hiệu quả tình trạng sữa giả, xử lý vi phạm.
Vụ sữa giả là hồi chuông cảnh báo, nhưng quy trách nhiệm cho Bộ Công Thương hay Sở Công Thương Hà Nội là sai thẩm quyền, nguy hiểm về nhận thức pháp lý.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có công điện yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ điều tra, sớm đưa ra kết luận về vụ việc sản xuất, buôn bán gần 600 loại sữa giả.
Mới đây, cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã triệt phá đường dây sản xuất và tiêu thụ gần 600 loại sữa bột giả do Công ty cổ phần Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty cổ phần Dược dinh dưỡng Hacofood Group sản xuất. Điều đáng nói đó là các sản phẩm dành cho người bệnh tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, phụ nữ mang thai... tức là những người đang cần bổ sung các vi chất để tăng sức khỏe nhưng cái họ nhận lại là sữa kém chất lượng, có thể gây ảnh hưởng sức khỏe của họ. Vấn đề đang được dư luận quan tâm là cơ quan nào chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước với các sản phẩm này?
Hội nghị nhằm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2024, thảo luận phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025, đồng thời phát huy vai trò của cán bộ, công chức, người lao động trong việc xây dựng cơ quan vững mạnh, dân chủ, kỷ cương, trách nhiệm và hiệu quả.
Đó là yêu cầu ông Trần Hữu Linh đưa ra trong Hội nghị công chức, người lao động năm 2025 của Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước.
Vụ 'sữa giả' gần 500 tỷ đồng bị triệt phá cho thấy công tác quản lý thực phẩm từ sữa do Bộ Y tế được giao trách nhiệm chính còn rất nhiều bất cập cần tháo gỡ.
Nhằm đưa ra những giải pháp ổn định thị trường, duy trì nội lực cho doanh nghiệp cũng như bảo đảm cung cầu hàng hóa tại nội địa, Tổ Điều hành thị trường trong nước mới đây đã tổ chức cuộc họp thường kỳ quý I/2025 dưới sự chủ trì của ông Trần Hữu Linh - Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương), Tổ phó Tổ Điều hành thị trường trong nước.
Gần 600 loại sữa giả được bày bán công khai trên thị trường trong suốt 4 năm qua đang đặt nhiều dấu hỏi về những lỗ hổng trong công tác quản lý thị trường và an toàn thực phẩm. Điều đáng nói là nhiều đơn vị 'gác cửa' trong lĩnh vực này tỏ ra không liên quan vụ việc, thậm chí đổ… trách nhiệm cho nhau.
Bộ Công Thương nói gì về đường dây sản xuất sữa giả doanh thu 500 tỷ?; Lấy mẫu xét nghiệm tìm nguyên nhân 11 con bò chết bất thường; Nhiều người lao vào đánh nhau vì giành khách ở đèo Hải Vân.
Bộ Công Thương đang rà soát, đánh giá toàn diện việc quản lý lưu thông mặt hàng sữa, tập trung vào việc nhận diện các lỗ hổng sau khâu phân phối.
Trước sự việc đường dây sản xuất, kinh doanh sữa giả với doanh thu gần 500 tỉ đồng vừa bị Bộ Công an triệt phá, Bộ Công Thương khẳng định không cấp phép và không quản lý trực tiếp hai doanh nghiệp vi phạm.
Bộ Công Thương khẳng định không cấp phép và quản lý trực tiếp mặt hàng của các công ty vi phạm sản xuất sữa giả
Bộ Công Thương cho biết không cấp phép và quản lý trực tiếp những mặt hàng vi phạm của Công ty Rance Pharma và Công ty Hacofood Group.
Trong bối cảnh xuất khẩu hàng Việt chịu áp lực căng thẳng từ cuộc chiến thương mại, các nỗ lực đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng nội địa có vai trò quan trọng góp phần hỗ trợ sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa cho doanh nghiệp, tạo sức bật cho tăng trưởng.
Sáng 10/4, tại Hà Nội, Tổ điều hành thị trường trong nước đã họp phiên thường kỳ quý I/2025, nhằm bàn giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng thị trường nội địa.
Với việc nền kinh tế phát triển và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, thị trường trong nước đã và đang chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của các hoạt động thương mại.
Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 939/QĐ-BCT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân vừa làm việc với Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn để lắng nghe, tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp.
Tính đến thời điểm hiện tại có 62/63 tỉnh, thành phố trên cả nước đã ký kết chuyển giao lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) về địa phương quản lý...
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng việc chuyển giao sẽ không làm thay đổi nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng quản lý thị trường. Tuy nhiên, việc chuyển đổi sang mô hình hoạt động mới sẽ đòi hỏi lực lượng quản lý thị trường cần có sự thích ứng nhanh chóng, sẵn sàng đổi mới phương pháp làm việc để phù hợp với nhiệm vụ mới...
Bộ trưởng Công Thương chính thức trao biên bản bàn giao Cục Quản lý thị trường từ Bộ này về UBND các tỉnh, thành phố theo tinh thần chỉ đạo tại Nghị quyết số 18 về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Ngày 17/3/2025, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị chuyển giao Cục Quản lý thị trường (QLTT) các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về địa phương
Chiều 17/3, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị chuyển giao Cục Quản lý thị trường (QLTT) các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về địa phương quản lý.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết việc chuyển giao này không làm thay đổi nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng quản lý thị trường mà chỉ thay đổi về mô hình hoạt động.
Bộ Công Thương cam kết tăng cường phối hợp với địa phương nhất là trong xây dựng cơ chế chính sách liên quan đến chuyên môn, chế độ chính sách cho công chức, cán bộ quản lý thị trường.
Chiều 17-3, Bộ Công Thương tổ chức Lễ chuyển giao Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố về địa phương
Chiều 17-3, Bộ Công Thương tổ chức Lễ chuyển giao Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố về địa phương, lập Chi Cục Quản lý thị trường thuộc Sở Công Thương.
Theo ông Trần Hữu Linh, có sự thay đổi về mô hình tổ chức nhưng màu áo, trách nhiệm của quản lý thị trường không thay đổi, cần sự phối hợp chặt chẽ hơn giữa ủy ban nhân dân các tỉnh với Bộ Công Thương
Chiều 17/3, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị chuyển giao nguyên trạng Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố thuộc Tổng cục Quản lý thị trường về UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để thành lập Chi cục Quản lý thị trường thuộc Sở Công Thương.
Tại Hội nghị chuyển giao Cục Quản lý thị trường về các tỉnh, thành phố, đại diện nhiều địa phương đã có bài phát biểu, kiến nghị, đề xuất giải pháp...
Chiều 17/3, Bộ Công Thương tổ chức Lễ chuyển giao Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố về địa phương, lập Chi Cục Quản lý thị trường thuộc Sở Công Thương.
Nhiều tổ chức, đối tác quốc tế đánh giá cao công tác phối hợp của lực lượng quản lý thị trường trong việc phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Ngoài việc kiểm tra hóa đơn, chứng từ và các giấy tờ liên quan về tính hợp thức của sản phẩm, lực lượng chức năng sẽ kiểm tra hàm lượng độc hại trên sản phẩm đồ chơi baby three.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) đã xử phạt 3.124 vụ việc vi phạm về hàng hóa trên thương mại điện tử (TMĐT) trong năm 2024.
Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước - Bộ Công Thương đề nghị Chi cục Quản lý thị trường các địa phương trên cả nước tăng cường phối hợp với các sàn thương mại điện tử, tổ chức kiểm tra và xử lý nghiêm các tổ chức sản xuất, bày bán đồ chơi vi phạm chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam.
Sáng ngày 11/3/2025, Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước Trần Hữu Linh đã tiếp và làm việc với Mạng lưới Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản trong lĩnh vực SHTT ở Đông Nam Á thuộc Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO).
Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước tăng cường kiểm tra, xử lý nếu có sai phạm trong kinh doanh sản phẩm Baby Three có in hình giống 'đường lưỡi bò'
Trước sự gia tăng các hành vi vi phạm trên thương mại điện tử (TMĐT), đơn vị đã chủ động tham mưu cho Bộ Công thương trình Chính phủ ban hành Đề án chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trên TMĐT đến năm 2025. Đề án này tập trung vào công cụ, biện pháp trấn áp vi phạm trên môi trường online.