Giới thiệu, quảng bá, thúc đẩy phát triển 'Tinh hoa trái cây Việt'

Từ ngày 23 tới ngày 27-4, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước, Bộ Công Thương sẽ mở cửa Phòng trưng bày tại 62 Tràng Tiền, Hà Nội với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt'.

Triển lãm 'Tinh hoa trái cây Việt': Thúc đẩy tiêu dùng trong nước, hướng đến xuất khẩu

Sáng 23/4, Triển lãm 'Tinh hoa trái cây Việt' khai mạc tại số 62 Tràng Tiền, Hà Nội. Với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt' không gian trưng bày được thiết kế sinh động, hiện đại, giới thiệu hàng chục loại trái cây đặc sản tiêu biểu đến từ nhiều vùng miền trên cả nước.

Tôn vinh 'Tinh hoa trái cây Việt' thúc đẩy tiêu dùng nội địa

Đây là hoạt động ý nghĩa nhằm tôn vinh giá trị văn hóa, kinh tế và sinh thái gắn liền với các loại trái cây đặc sản của Việt Nam, góp phần thúc đẩy tiêu dùng nội địa,

Tôn vinh 'Tinh hoa trái cây Việt'

Ngày 23/4, Triển lãm với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt' được mở cửa tại Phòng trưng bày 62 Tràng Tiền, Hà Nội, hướng tới kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Lần đầu tiên mở cửa trưng bày 'Tinh hoa trái cây Việt' tại 62 Tràng Tiền

Ngày 23/4/2025, một sự kiện đặc biệt được Cục Quản lý và Phát triển Thị trường trong nước tổ chức lần đầu tiên tại địa chỉ số 62 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

Giới thiệu, quảng bá, thúc đẩy phát triển 'Tinh hoa trái cây Việt'

Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), ngày 23/4/2025, Cục Quản lý và Phát triển Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tổ chức khai mạc Phòng trưng bày chuyên đề với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt' tại địa chỉ số 62 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.

'Tinh hoa trái cây Việt': Thúc đẩy tiêu thụ nội địa, đẩy mạnh xuất khẩu

Với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt,' không gian trưng bày được thiết kế sinh động, hiện đại, giới thiệu hàng chục loại trái cây đặc sản tiêu biểu đến từ nhiều vùng miền trên cả nước.

Bộ Công Thương tổ chức Hội Nghị về các giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng

Hội nghị về các giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng nhằm phân tích, đánh giá thực trạng thị trường trong nước, những khó khăn, vướng mắc và đề xuất các giải pháp phù hợp, kịp thời nhằm đẩy mạnh tiêu dùng, phát triển thị trường hàng hóa trong nước trong các tháng còn lại của năm 2025 và các năm tiếp theo.

Điều gì xảy ra cho hàng Việt nếu Temu, Shein... được cấp phép?

Giả sử các nền tảng Temu, Shein được cấp phép chính thức, người tiêu dùng có thể mua sắm hàng hóa trên các nền tảng này dễ dàng mà không phải mua hàng tại Việt Nam sẽ tạo ra thách thức cạnh tranh rất lớn cho doanh nghiệp Việt Nam.

Tiếp tục kích cầu tiêu dùng nội địa

Ngày 22/4, tại TPHCM, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng. Hội nghị hướng đến tìm kiếm các giải pháp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy sức mua nội địa trong bối cảnh xuất khẩu gặp nhiều khó khăn và áp lực tăng trưởng GDP cao.

Tôn vinh 'Tinh hoa trái cây Việt' thúc đẩy tiêu dùng nội địa

Sáng ngày 23/4, Triển làm với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt' đã được mở cửa tại Phòng trưng bày tại 62 Tràng Tiền, Hà Nội, hướng tới kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Đột phá kích cầu tiêu dùng

Theo Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước, năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt gần 6,4 triệu tỉ đồng, tăng 9% so với năm trước

Tôn vinh 'Tinh hoa trái cây Việt'

Ngày 23-4, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) khai mạc phòng trưng bày chuyên đề 'Tinh hoa trái cây Việt' tại địa chỉ số 62 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm.

Thị trường nội địa thành 'phao cứu sinh' cho doanh nghiệp

Đó là khẳng định của lãnh đạo Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước tại hội nghị về các giải pháp phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng ngày 22/4.

Sàn thương mại điện tử Temu sắp được hoạt động

Bộ Công thương thông tin, một số sàn thương mại điện tử nước ngoài, trong đó có Temu sắp được hoạt động tại Việt Nam…

Không phải 'quay về' thị trường nội địa là bán hàng... tồn kho

Cuối năm 2024, đầu quý I-2025 những biến động kinh tế thế giới tác động đến chuỗi cung ứng, hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt bằng giá cả và cả tâm lý người tiêu dùng, khiến việc dự báo thị trường trong nước trở nên khó lường.

Doanh nghiệp cần nhanh chóng thích nghi với xu hướng mua sắm mới

Tại Hội nghị về các giải pháp phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng, ngày 22/4, tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh, ông Trần Hữu Linh, Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước, Bộ Công Thương cho biết, kinh tế toàn cầu suy giảm và các yếu tố như chiến tranh thương mại, biến động tỷ giá đang tác động tiêu cực đến thu nhập và tiêu dùng nội địa. Doanh nghiệp cần nhanh chóng thích nghi với xu hướng mua sắm online và nhu cầu về sản phẩm xanh, có nguồn gốc rõ ràng.

Phát triển thị trường trong nước mang ý nghĩa sống còn

Đó là khẳng định của ông Trần Hữu Linh, Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tại hội nghị hôm nay.

Tìm giải pháp kích cầu tiêu dùng nội địa

Sáng 22/4, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công thương) tổ chức 'Hội nghị về các giải pháp phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng', nhằm đánh giá thực trạng, khó khăn và đề xuất giải pháp đồng bộ thúc đẩy tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường.

Đẩy mạnh các giải pháp phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng

Ngày 22/4, tại TPHCM, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tổ chức 'Hội nghị về các giải pháp phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng', nhằm đánh giá thực trạng, khó khăn và đề xuất giải pháp đồng bộ thúc đẩy tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường.

Kích cầu tiêu dùng, cần giải pháp đột phá

Để kích cầu tiêu dùng, đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước cần tư duy và những giải pháp, hành động đột phá.

Chùm ảnh: Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị phát triển thị trường trong nước và kích cầu tiêu dùng

Sáng nay, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị các giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước và kích cầu tiêu dùng do Bộ Công Thương tổ chức.

Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra liên ngành, ngăn chặn sữa giả

Lực lượng Quản lý thị trường sẽ tăng cường kiểm tra liên ngành để ngăn chặn và xử lý nghiêm các vi phạm về sữa giả trong thời gian tới.

Vụ 600 mặt hàng sữa giả: Lỗ hổng quản lý cần được lấp đầy

Vụ việc mới đây liên quan đến phát hiện hơn 600 mặt hàng sữa giả đã làm dấy lên làn sóng lo ngại lớn trong dư luận. Nhiều người tiêu dùng tỏ ra lo lắng, bất an vì đã lỡ mua, sử dụng các sản phẩm sữa này. Không chỉ là câu chuyện liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng mà sự việc còn đặt ra những vấn đề trong cơ chế cấp phép, quản lý thị trường sữa hiện nay.

Chỉ đạo nóng liên quan giá vàng; mánh khóe buôn gần 600 loại sữa giả

Phó Thủ tướng chỉ đạo nóng về chấn chỉnh giá vàng trong nước; phát hiện đường dây sản xuất gần 600 loại sữa giả; 'đại gia' xuất khẩu gạo ở An Giang bị kiện ra tòa... là những tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.

Bất cập ngăn chặn sữa giả: Quản lý thị trường muốn xác định hàng giả phải có phản ánh

Liên quan đến vụ sữa giả 500 tỷ đồng, theo chuyên gia, để làm rõ câu chuyện trách nhiệm thuộc về ai thì cần nhìn lại toàn bộ chuỗi giám sát, cấp phép.

Vụ sữa giả: Không vùng cấm, không ngoại lệ trong kiểm tra, kiểm soát

Với tinh thần không vùng cấm, không ngoại lệ, Quản lý thị trường sẽ tăng cường phối hợp liên ngành, ngăn chặn hiệu quả tình trạng sữa giả, xử lý vi phạm.

Vụ sữa giả: Đừng gắn sai trách nhiệm của Bộ Công Thương

Vụ sữa giả là hồi chuông cảnh báo, nhưng quy trách nhiệm cho Bộ Công Thương hay Sở Công Thương Hà Nội là sai thẩm quyền, nguy hiểm về nhận thức pháp lý.

Không thể 'phủi' trách nhiệm

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có công điện yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ điều tra, sớm đưa ra kết luận về vụ việc sản xuất, buôn bán gần 600 loại sữa giả.

Cần phát huy đúng giá trị cơ chế 'hậu kiểm' trong an toàn thực phẩm

Mới đây, cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã triệt phá đường dây sản xuất và tiêu thụ gần 600 loại sữa bột giả do Công ty cổ phần Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty cổ phần Dược dinh dưỡng Hacofood Group sản xuất. Điều đáng nói đó là các sản phẩm dành cho người bệnh tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, phụ nữ mang thai... tức là những người đang cần bổ sung các vi chất để tăng sức khỏe nhưng cái họ nhận lại là sữa kém chất lượng, có thể gây ảnh hưởng sức khỏe của họ. Vấn đề đang được dư luận quan tâm là cơ quan nào chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước với các sản phẩm này?

Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước tổ chức thành công Hội nghị công chức, người lao động năm 2025

Hội nghị nhằm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2024, thảo luận phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025, đồng thời phát huy vai trò của cán bộ, công chức, người lao động trong việc xây dựng cơ quan vững mạnh, dân chủ, kỷ cương, trách nhiệm và hiệu quả.

Quản lý, phát triển thị trường trong nước: Không còn hỗ trợ, phải dẫn dắt

Đó là yêu cầu ông Trần Hữu Linh đưa ra trong Hội nghị công chức, người lao động năm 2025 của Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước.

Lấp 'lỗ hổng' quản lý thực phẩm sữa: Bài 1 - Còn nhiều bất cập!

Vụ 'sữa giả' gần 500 tỷ đồng bị triệt phá cho thấy công tác quản lý thực phẩm từ sữa do Bộ Y tế được giao trách nhiệm chính còn rất nhiều bất cập cần tháo gỡ.

Bàn giải pháp kích cầu thị trường, bảo đảm cung cầu hàng hóa

Nhằm đưa ra những giải pháp ổn định thị trường, duy trì nội lực cho doanh nghiệp cũng như bảo đảm cung cầu hàng hóa tại nội địa, Tổ Điều hành thị trường trong nước mới đây đã tổ chức cuộc họp thường kỳ quý I/2025 dưới sự chủ trì của ông Trần Hữu Linh - Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương), Tổ phó Tổ Điều hành thị trường trong nước.

Vụ gần 600 loại sữa giả: Cơ quan quản lý 'đá bóng trách nhiệm'?

Gần 600 loại sữa giả được bày bán công khai trên thị trường trong suốt 4 năm qua đang đặt nhiều dấu hỏi về những lỗ hổng trong công tác quản lý thị trường và an toàn thực phẩm. Điều đáng nói là nhiều đơn vị 'gác cửa' trong lĩnh vực này tỏ ra không liên quan vụ việc, thậm chí đổ… trách nhiệm cho nhau.

Bản tin trưa 15-04: Bộ Công Thương nói gì về đường dây sản xuất sữa giả doanh thu 500 tỷ?; Tìm nguyên nhân 11 con bò chết bất thường tại Gia Lai

Bộ Công Thương nói gì về đường dây sản xuất sữa giả doanh thu 500 tỷ?; Lấy mẫu xét nghiệm tìm nguyên nhân 11 con bò chết bất thường; Nhiều người lao vào đánh nhau vì giành khách ở đèo Hải Vân.

Bộ Công Thương lên tiếng về vụ sữa giả lộng hành

Bộ Công Thương đang rà soát, đánh giá toàn diện việc quản lý lưu thông mặt hàng sữa, tập trung vào việc nhận diện các lỗ hổng sau khâu phân phối.

Vụ sữa giả doanh thu gần 500 tỉ đồng: Bộ Công Thương nói gì?

Trước sự việc đường dây sản xuất, kinh doanh sữa giả với doanh thu gần 500 tỉ đồng vừa bị Bộ Công an triệt phá, Bộ Công Thương khẳng định không cấp phép và không quản lý trực tiếp hai doanh nghiệp vi phạm.

Bộ Công Thương nói gì về trách nhiệm vụ sản xuất sữa giả, thu lợi 500 tỉ đồng?

Bộ Công Thương khẳng định không cấp phép và quản lý trực tiếp mặt hàng của các công ty vi phạm sản xuất sữa giả

Bộ Công Thương nói không cấp phép, không quản lý chất lượng gần 600 loại sữa giả

Bộ Công Thương cho biết không cấp phép và quản lý trực tiếp những mặt hàng vi phạm của Công ty Rance Pharma và Công ty Hacofood Group.

Kích cầu tiêu dùng, tạo sức bật cho tăng trưởng

Trong bối cảnh xuất khẩu hàng Việt chịu áp lực căng thẳng từ cuộc chiến thương mại, các nỗ lực đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng nội địa có vai trò quan trọng góp phần hỗ trợ sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa cho doanh nghiệp, tạo sức bật cho tăng trưởng.

Tổ điều hành thị trường trong nước họp bàn giải pháp thúc tăng trưởng thị trường nội địa

Sáng 10/4, tại Hà Nội, Tổ điều hành thị trường trong nước đã họp phiên thường kỳ quý I/2025, nhằm bàn giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng thị trường nội địa.

Xây dựng cơ chế quản lý thị trường trong giai đoạn mới

Với việc nền kinh tế phát triển và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, thị trường trong nước đã và đang chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của các hoạt động thương mại.

Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước

Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 939/QĐ-BCT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước.

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân làm việc tại Lọc hóa dầu Nghi Sơn

Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân vừa làm việc với Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn để lắng nghe, tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp.

Thay đổi mô hình Quản lý thị trường cần tránh cát cứ địa bàn

Tính đến thời điểm hiện tại có 62/63 tỉnh, thành phố trên cả nước đã ký kết chuyển giao lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) về địa phương quản lý...

Bộ Công Thương chuyển giao Cục Quản lý thị trường về địa phương

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng việc chuyển giao sẽ không làm thay đổi nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng quản lý thị trường. Tuy nhiên, việc chuyển đổi sang mô hình hoạt động mới sẽ đòi hỏi lực lượng quản lý thị trường cần có sự thích ứng nhanh chóng, sẵn sàng đổi mới phương pháp làm việc để phù hợp với nhiệm vụ mới...

63 Cục Quản lý thị trường chính thức được chuyển giao về các địa phương

Bộ trưởng Công Thương chính thức trao biên bản bàn giao Cục Quản lý thị trường từ Bộ này về UBND các tỉnh, thành phố theo tinh thần chỉ đạo tại Nghị quyết số 18 về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.