Thủ đoạn mới của đối tượng sản xuất sữa giả, thuốc giả

Hành vi sản xuất và kinh doanh thuốc giả, thực phẩm giả, đặc biệt là sữa giả, đang trở nên ngày càng nghiêm trọng và tinh vi hơn. Điều này không chỉ gây thiệt hại về kinh tế cho người tiêu dùng và các doanh nghiệp chân chính, mà còn là mối nguy hại rất lớn đối với sức khỏe cộng đồng. Trao đổi với báo chí, ông Trần Hữu Linh, Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, các nhóm đối tượng vi phạm đã sử dụng những thủ đoạn phạm tội mới.

Cung ứng đủ xăng dầu trong dịp lễ 30-4 và 1-5

Dự báo trong kỳ nghỉ lễ sắp tới, nhu cầu tiêu dùng xăng dầu tăng cao.

Thủ đoạn vi phạm mới, tinh vi của đối tượng sản xuất sữa, thuốc giả

Ông Trần Hữu Linh, Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước, Bộ Công Thương cho biết: Đối tượng sản xuất thuốc giả, sữa giả đang sử dụng thủ đoạn phạm tội mới.

Bộ, ngành gợi mở hướng phát triển để Sơn La bứt phá

16 ý kiến góp ý, đề xuất đã được các bộ, ngành; các Cục, Vụ trong Bộ Công Thương đưa ra, gợi mở hướng phát triển để tỉnh Sơn La bứt phá, vươn lên.

Cảnh giác với thủ đoạn phạm tội mới trong lĩnh vực sản xuất sữa giả và thuốc giả

Thời gian vừa qua, lực lượng chức năng đã triệt phá nhiều vụ việc sản xuất sữa giả, thuốc giả đặc biệt nghiêm trọng gây hoang mang cho người tiêu dùng

Còn nhiều hạn chế trong việc kiểm soát thuốc giả, sữa giả

Các đối tượng sản xuất hàng giả thường gian lận bằng nhiều cách tinh vi như 'mập mờ' trong tên gọi sữa, thuốc, ghi địa chỉ 'ảo' ở nước ngoài...

Cục trưởng vạch rõ thủ đoạn mới của các DN sản xuất sữa giả, thuốc giả

'Một số doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các thủ tục, giấy tờ kinh doanh theo quy định pháp luật để che đậy các vi phạm của sản phẩm mà chỉ có thể phát hiện khi đem đi kiểm nghiệm'.

Thủ đoạn mới trong sản xuất sữa giả, thuốc giả

Đối tượng sản xuất thuốc giả, sữa giả sử dụng thủ đoạn phạm tội mới, không làm giả các sản phẩm đang lưu thông mà tự đặt tên thuốc, tên công ty có trụ sở 'ảo'.

Nhiều thủ đoạn phạm tội mới từ những vụ sữa giả, thuốc giả bị phát hiện

Nhóm đối tượng vi phạm về thuốc giả vừa qua sử dụng thủ đoạn phạm tội mới. Chúng không làm giả các sản phẩm đang lưu hành trên thị trường mà tự đặt ra tên thuốc và tên công ty, trong đó phần lớn có trụ sở 'ảo' ở nước ngoài như Malaysia, Singapore…

Quản lý thị trường mách dân cách truy xuất nguồn gốc trái cây

Lần đầu tiên, giữa lòng phố cổ Hà Nội, hàng chục loại trái cây đặc sản từ các vùng miền, từ xoài cát Tiền Giang, mận hậu Sơn La đến sầu riêng Long An, được tụ hội trong một không gian hiện đại, sống động và tràn đầy hương vị quê hương.

Truy vết nguồn gốc trái cây thông qua quét mã QR code

Ngày 23.4, Cục Quản lý và Phát triển Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tổ chức khai mạc Phòng trưng bày chuyên đề với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt'.

Công nghệ QR code – Bước tiến minh bạch hóa nguồn gốc nông sản Việt

Nhân dịp hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), sáng 23/4, Cục Quản lý và Phát triển Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã khai mạc Phòng trưng bày chuyên đề với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt'.

Đại diện Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước chỉ cách nhận diện trái cây Việt chuẩn

Ngày 23/4, tại Hà Nội, Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước đã mở không gian trưng bày trái cây nội địa và hướng dẫn người dân cách nhận diện trái cây Việt Nam 'xịn' cũng như tiếp cận các thông tin từng loại trái cây thông qua quét mã.

Tinh hoa trái cây vùng miền hội tụ tại Hà Nội

Xoài cát Hòa Lộc (Tiền Giang), sầu riêng (Long An), thanh long đỏ (Bình Thuận), mận hậu (Sơn La)… hội tụ tại Hà Nội.

Tinh hoa trái cây Việt, khát vọng trở thành 'giỏ trái cây của thế giới'

'Tinh hoa trái cây Việt' lần đầu được trưng bày tại số 62 Tràng Tiền, Hà Nội, với hoạt động phân biệt hàng thật, hàng giả nay trở thành nơi tôn vinh, quảng bá đặc sản trái cây từ khắp các vùng miền.

Giới thiệu, quảng bá, thúc đẩy phát triển 'Tinh hoa trái cây Việt'

Từ ngày 23 tới ngày 27-4, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước, Bộ Công Thương sẽ mở cửa Phòng trưng bày tại 62 Tràng Tiền, Hà Nội với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt'.

Tôn vinh 'Tinh hoa trái cây Việt' thúc đẩy tiêu dùng nội địa

Đây là hoạt động ý nghĩa nhằm tôn vinh giá trị văn hóa, kinh tế và sinh thái gắn liền với các loại trái cây đặc sản của Việt Nam, góp phần thúc đẩy tiêu dùng nội địa,

Triển lãm 'Tinh hoa trái cây Việt': Thúc đẩy tiêu dùng trong nước, hướng đến xuất khẩu

Sáng 23/4, Triển lãm 'Tinh hoa trái cây Việt' khai mạc tại số 62 Tràng Tiền, Hà Nội. Với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt' không gian trưng bày được thiết kế sinh động, hiện đại, giới thiệu hàng chục loại trái cây đặc sản tiêu biểu đến từ nhiều vùng miền trên cả nước.

Tôn vinh 'Tinh hoa trái cây Việt'

Ngày 23/4, Triển lãm với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt' được mở cửa tại Phòng trưng bày 62 Tràng Tiền, Hà Nội, hướng tới kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Lần đầu tiên mở cửa trưng bày 'Tinh hoa trái cây Việt' tại 62 Tràng Tiền

Ngày 23/4/2025, một sự kiện đặc biệt được Cục Quản lý và Phát triển Thị trường trong nước tổ chức lần đầu tiên tại địa chỉ số 62 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

Giới thiệu, quảng bá, thúc đẩy phát triển 'Tinh hoa trái cây Việt'

Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), ngày 23/4/2025, Cục Quản lý và Phát triển Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tổ chức khai mạc Phòng trưng bày chuyên đề với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt' tại địa chỉ số 62 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.

'Tinh hoa trái cây Việt': Thúc đẩy tiêu thụ nội địa, đẩy mạnh xuất khẩu

Với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt,' không gian trưng bày được thiết kế sinh động, hiện đại, giới thiệu hàng chục loại trái cây đặc sản tiêu biểu đến từ nhiều vùng miền trên cả nước.

Bộ Công Thương tổ chức Hội Nghị về các giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng

Hội nghị về các giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng nhằm phân tích, đánh giá thực trạng thị trường trong nước, những khó khăn, vướng mắc và đề xuất các giải pháp phù hợp, kịp thời nhằm đẩy mạnh tiêu dùng, phát triển thị trường hàng hóa trong nước trong các tháng còn lại của năm 2025 và các năm tiếp theo.

Điều gì xảy ra cho hàng Việt nếu Temu, Shein... được cấp phép?

Giả sử các nền tảng Temu, Shein được cấp phép chính thức, người tiêu dùng có thể mua sắm hàng hóa trên các nền tảng này dễ dàng mà không phải mua hàng tại Việt Nam sẽ tạo ra thách thức cạnh tranh rất lớn cho doanh nghiệp Việt Nam.

Tiếp tục kích cầu tiêu dùng nội địa

Ngày 22/4, tại TPHCM, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng. Hội nghị hướng đến tìm kiếm các giải pháp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy sức mua nội địa trong bối cảnh xuất khẩu gặp nhiều khó khăn và áp lực tăng trưởng GDP cao.

Tôn vinh 'Tinh hoa trái cây Việt' thúc đẩy tiêu dùng nội địa

Sáng ngày 23/4, Triển làm với chủ đề 'Tinh hoa trái cây Việt' đã được mở cửa tại Phòng trưng bày tại 62 Tràng Tiền, Hà Nội, hướng tới kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Đột phá kích cầu tiêu dùng

Theo Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước, năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt gần 6,4 triệu tỉ đồng, tăng 9% so với năm trước

Tôn vinh 'Tinh hoa trái cây Việt'

Ngày 23-4, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) khai mạc phòng trưng bày chuyên đề 'Tinh hoa trái cây Việt' tại địa chỉ số 62 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm.

Thị trường nội địa thành 'phao cứu sinh' cho doanh nghiệp

Đó là khẳng định của lãnh đạo Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước tại hội nghị về các giải pháp phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng ngày 22/4.

Sàn thương mại điện tử Temu sắp được hoạt động

Bộ Công thương thông tin, một số sàn thương mại điện tử nước ngoài, trong đó có Temu sắp được hoạt động tại Việt Nam…

Không phải 'quay về' thị trường nội địa là bán hàng... tồn kho

Cuối năm 2024, đầu quý I-2025 những biến động kinh tế thế giới tác động đến chuỗi cung ứng, hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt bằng giá cả và cả tâm lý người tiêu dùng, khiến việc dự báo thị trường trong nước trở nên khó lường.

Doanh nghiệp cần nhanh chóng thích nghi với xu hướng mua sắm mới

Tại Hội nghị về các giải pháp phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng, ngày 22/4, tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh, ông Trần Hữu Linh, Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước, Bộ Công Thương cho biết, kinh tế toàn cầu suy giảm và các yếu tố như chiến tranh thương mại, biến động tỷ giá đang tác động tiêu cực đến thu nhập và tiêu dùng nội địa. Doanh nghiệp cần nhanh chóng thích nghi với xu hướng mua sắm online và nhu cầu về sản phẩm xanh, có nguồn gốc rõ ràng.

Phát triển thị trường trong nước mang ý nghĩa sống còn

Đó là khẳng định của ông Trần Hữu Linh, Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tại hội nghị hôm nay.

Tìm giải pháp kích cầu tiêu dùng nội địa

Sáng 22/4, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công thương) tổ chức 'Hội nghị về các giải pháp phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng', nhằm đánh giá thực trạng, khó khăn và đề xuất giải pháp đồng bộ thúc đẩy tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường.

Đẩy mạnh các giải pháp phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng

Ngày 22/4, tại TPHCM, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tổ chức 'Hội nghị về các giải pháp phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng', nhằm đánh giá thực trạng, khó khăn và đề xuất giải pháp đồng bộ thúc đẩy tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường.

Kích cầu tiêu dùng, cần giải pháp đột phá

Để kích cầu tiêu dùng, đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước cần tư duy và những giải pháp, hành động đột phá.

Chùm ảnh: Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị phát triển thị trường trong nước và kích cầu tiêu dùng

Sáng nay, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị các giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước và kích cầu tiêu dùng do Bộ Công Thương tổ chức.

Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra liên ngành, ngăn chặn sữa giả

Lực lượng Quản lý thị trường sẽ tăng cường kiểm tra liên ngành để ngăn chặn và xử lý nghiêm các vi phạm về sữa giả trong thời gian tới.

Vụ 600 mặt hàng sữa giả: Lỗ hổng quản lý cần được lấp đầy

Vụ việc mới đây liên quan đến phát hiện hơn 600 mặt hàng sữa giả đã làm dấy lên làn sóng lo ngại lớn trong dư luận. Nhiều người tiêu dùng tỏ ra lo lắng, bất an vì đã lỡ mua, sử dụng các sản phẩm sữa này. Không chỉ là câu chuyện liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng mà sự việc còn đặt ra những vấn đề trong cơ chế cấp phép, quản lý thị trường sữa hiện nay.

Chỉ đạo nóng liên quan giá vàng; mánh khóe buôn gần 600 loại sữa giả

Phó Thủ tướng chỉ đạo nóng về chấn chỉnh giá vàng trong nước; phát hiện đường dây sản xuất gần 600 loại sữa giả; 'đại gia' xuất khẩu gạo ở An Giang bị kiện ra tòa... là những tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.

Bất cập ngăn chặn sữa giả: Quản lý thị trường muốn xác định hàng giả phải có phản ánh

Liên quan đến vụ sữa giả 500 tỷ đồng, theo chuyên gia, để làm rõ câu chuyện trách nhiệm thuộc về ai thì cần nhìn lại toàn bộ chuỗi giám sát, cấp phép.

Vụ sữa giả: Không vùng cấm, không ngoại lệ trong kiểm tra, kiểm soát

Với tinh thần không vùng cấm, không ngoại lệ, Quản lý thị trường sẽ tăng cường phối hợp liên ngành, ngăn chặn hiệu quả tình trạng sữa giả, xử lý vi phạm.

Vụ sữa giả: Đừng gắn sai trách nhiệm của Bộ Công Thương

Vụ sữa giả là hồi chuông cảnh báo, nhưng quy trách nhiệm cho Bộ Công Thương hay Sở Công Thương Hà Nội là sai thẩm quyền, nguy hiểm về nhận thức pháp lý.

Không thể 'phủi' trách nhiệm

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có công điện yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ điều tra, sớm đưa ra kết luận về vụ việc sản xuất, buôn bán gần 600 loại sữa giả.

Cần phát huy đúng giá trị cơ chế 'hậu kiểm' trong an toàn thực phẩm

Mới đây, cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã triệt phá đường dây sản xuất và tiêu thụ gần 600 loại sữa bột giả do Công ty cổ phần Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty cổ phần Dược dinh dưỡng Hacofood Group sản xuất. Điều đáng nói đó là các sản phẩm dành cho người bệnh tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, phụ nữ mang thai... tức là những người đang cần bổ sung các vi chất để tăng sức khỏe nhưng cái họ nhận lại là sữa kém chất lượng, có thể gây ảnh hưởng sức khỏe của họ. Vấn đề đang được dư luận quan tâm là cơ quan nào chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước với các sản phẩm này?

Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước tổ chức thành công Hội nghị công chức, người lao động năm 2025

Hội nghị nhằm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2024, thảo luận phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025, đồng thời phát huy vai trò của cán bộ, công chức, người lao động trong việc xây dựng cơ quan vững mạnh, dân chủ, kỷ cương, trách nhiệm và hiệu quả.

Quản lý, phát triển thị trường trong nước: Không còn hỗ trợ, phải dẫn dắt

Đó là yêu cầu ông Trần Hữu Linh đưa ra trong Hội nghị công chức, người lao động năm 2025 của Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước.

Lấp 'lỗ hổng' quản lý thực phẩm sữa: Bài 1 - Còn nhiều bất cập!

Vụ 'sữa giả' gần 500 tỷ đồng bị triệt phá cho thấy công tác quản lý thực phẩm từ sữa do Bộ Y tế được giao trách nhiệm chính còn rất nhiều bất cập cần tháo gỡ.

Bàn giải pháp kích cầu thị trường, bảo đảm cung cầu hàng hóa

Nhằm đưa ra những giải pháp ổn định thị trường, duy trì nội lực cho doanh nghiệp cũng như bảo đảm cung cầu hàng hóa tại nội địa, Tổ Điều hành thị trường trong nước mới đây đã tổ chức cuộc họp thường kỳ quý I/2025 dưới sự chủ trì của ông Trần Hữu Linh - Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương), Tổ phó Tổ Điều hành thị trường trong nước.