Ngày 26/6, tại Hà Nội, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) chính thức khai mạc và mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện hàng vi phạm trong Tháng cao điểm chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ'.
Nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng và thể hiện quyết tâm mạnh mẽ trong công tác đấu tranh phòng, chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên thị trường, ngày 26/6/2025, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công thương) mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện hàng vi phạm trong Tháng cao điểm chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ'.
Phòng trưng bày 'Nhận diện hàng vi phạm trong Tháng cao điểm chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ' mở cửa phục vụ người dân, doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân tham quan từ ngày 26/6 đến hết ngày 3/7/2025.
Sáng ngày 26/6/2025, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện hàng vi phạm trong Tháng cao điểm chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ' (tại số 62 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội) nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng và thể hiện quyết tâm mạnh mẽ trong công tác đấu tranh phòng, chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên thị trường.
Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) mở cửa Phòng trưng bày với chủ đề 'Nhận diện hàng vi phạmtrong Tháng cao điểm chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ' tại 62 Tràng Tiền, từ ngày 26-6 đến hết ngày 3-7.
Hơn 300 sản phẩm vi phạm bị thu giữ trong Tháng cao điểm chống hàng giả đã được trưng bày giúp người tiêu dùng nhận diện.
Tại kỳ trưng bày có 300 sản phẩm vi phạm lực lượng quản lý thị trường kiểm tra, thu giữ trong Tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Sáng 25/6/2025, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị sơ kết 6 tháng về tình hình cung ứng xăng dầu cho thị trường và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Thống kê cho thấy, chỉ trong vòng một tháng triển khai cao điểm kiểm tra, lực lượng Quản lý thị trường đã phát hiện và xử lý hơn 3.000 vụ vi phạm, góp phần làm lành mạnh hóa thị trường, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất.
Cuộc chiến chống hàng giả không thể đạt hiệu quả nếu chỉ dừng lại ở việc kiểm tra, xử lý vi phạm. Để tạo ra một thị trường minh bạch, bền vững và hiện đại, cần có chiến lược tổng thể gắn kết giữa kiểm tra - tuyên truyền - phát triển hạ tầng, với sự vào cuộc đồng bộ của cơ quan quản lý, báo chí và người tiêu dùng.
Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ phát động Tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (từ ngày 15/5 đến 15/6), Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) trên toàn quốc triển khai đồng loạt các kế hoạch kiểm tra, xử lý với mục tiêu giữ vững kỷ cương thị trường, bảo vệ doanh nghiệp chân chính và quyền lợi người tiêu dùng.
Ngày 17/6/2025, tại Hà Nội, Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Cục TTTN) đã tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ quản lý và phát triển thị trường trong nước năm 2025. Hội nghị có sự tham dự của đại diện Sở Công Thương 29 tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, đánh dấu một bước quan trọng trong việc xác định hướng đi và giải pháp cho công tác phát triển thị trường nội địa trong bối cảnh mới.
Sau một tháng triển khai Tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, lực lượng Quản lý thị trường đã phát hiện, xử lý hơn 3.100 vụ vi phạm với tổng số tiền vượt 63 tỷ đồng.
Trong Tháng cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường (từ 15/5 đến 15/6/2025), Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước - Bộ Công Thương đã xử lý hơn 3.100 vụ vi phạm.
Sau một tháng triển khai cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, lực lượng QLTT cả nước đã kiểm tra 3.891 vụ việc, phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng.
Từ 15/5 - 15/6, lực lượng Quản lý thị trường cả nước đã phát hiện và xử lý hơn 3.000 vụ việc vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng.
Sau 1 tháng kiểm tra cao điểm phòng chống buôn lậu, hàng giả lực lượng quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra 3.891 vụ việc, phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng
Sau 1 tháng triển khai Tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, lực lượng QLTT đã xử lý hơn 3.100 vụ vi phạm.
Sau một tháng triển khai cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra 3.891 vụ việc, phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng...
Sau một tháng cao điểm kiểm tra hàng lậu, hàng giả trên cả nước, lực lượng quản lý thị trường đã phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm.
Sau một tháng triển khai cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo tinh thần tại Công điện số 65/CĐ-TTg ngày 15/5/2025 của Thủ tướng Chính phủ, từ 15/5 đến 15/6, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) cả nước đã kiểm tra 3.891 vụ việc, phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỉ đồng.
Theo số liệu thống kê, sau một tháng triển khai tháng cao điểm, lực lượng quản lý thị trường đã kiểm tra 3.891 vụ việc, phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng.
Sau một tháng triển khai chiến dịch kiểm tra hàng hóa trên cả nước, lực lượng quản lý thị trường đã phát hiện và xử lý 3.114 vụ vi phạm với tổng số tiền xử lý hơn 63 tỷ đồng.
Trước sự lộng hành ngày càng tinh vi của hàng giả, hàng nhái, công nghệ truy xuất đang được xem là 'vũ khí công nghệ cao' giúp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, khôi phục niềm tin thị trường và nâng tầm thương hiệu Việt trên bản đồ xuất khẩu quốc tế.
Ngày 10/6, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Lâm Đồng tổ chức khởi công xây dựng 'Nhà tình nghĩa quân – dân' cho gia đình bà Ka Pên (thôn 2, xã Lộc Nam, huyện Bảo Lâm). Dự lễ có Thượng tá Trần Hữu Linh - Phó Chủ nhiệm Chính trị Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Lâm Đồng, đại diện lãnh đạo huyện Bảo Lâm và Ban Chỉ huy Quân sự huyện.
Với một chiếc điện thoại thông minh, hàng hóa từ khắp nơi rất dễ dàng tiếp cận người tiêu dùng. Hàng giả vào tận bệnh viện đầu ngành... Dường như người tiêu dùng (NTD) đang bị bủa vây bởi hàng giả. Làm gì để bảo vệ NTD trước thực trạng này?
Thời gian qua, báo chí đã vào cuộc rất quyết liệt trong công tác truyền thông chống hàng giả, hàng lậu; đồng thời, phê phán lên án sai phạm, định hướng cho người tiêu dùng và đồng hành cùng doanh nghiệp (DN), lực lượng chức năng trong cuộc chiến chống hàng giả.
Một nam sinh ở Hà Tĩnh bị gãy tay và chân trước kỳ thi vào lớp 10 THPT. Giữa thời tiết nắng nóng gay gắt, các tình nguyện viên không ngại làm 'đôi chân' hỗ trợ em vào phòng thi.
Giữa thời tiết nắng nóng, các tình nguyện viên áo xanh không ngần ngại chung tay đưa, đón nam sinh gãy tay và chân đến phòng thi.
Ngày 2/6/2025, Đại hội Đảng bộ Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước nhiệm kỳ 2025 - 2030 đã được tổ chức thành công.
Trong tháng cao điểm phòng chống hàng giả, các lực lượng phải 'nhanh - mạnh - chính xác - nghiêm', truy quét các kho hàng lậu, hàng giả để ổn định thị trường.
Ngày 29/5, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh khởi công xây dựng nhà Tình nghĩa Quân - Dân cho gia đình bà Ka Dềm (ngụ tại thôn Đạ Nghịch, xã Lộc Châu, TP Bảo Lộc).
Ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu mở đợt tấn công cao điểm truy quyết buôn lậu, hàng giả và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, các bộ, ngành và địa phương đã khẩn trương, lập tức triển khai kế hoạch thực hiện để cụ thể hóa chỉ đạo.
Tại Công điện số 72 ngày 24/5/2025, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, trong đó yêu cầu tuyệt đối 'không có vùng cấm, không có ngoại lệ'.
Trước những biến động của vòng xoáy thuế quan, vấn đề đặt ra cấp bách hiện nay là phải củng cố thị trường trong nước, giảm phụ thuộc vào xuất khẩu, đồng thời tăng cường sức chống chịu trước những biến động của thị trường thế giới...
Liên tiếp những vụ tổng tiến công truy quét hàng lậu, hàng giả như sữa giả, thuốc giả, thực phẩm chức năng giả… trên địa bàn toàn quốc gần đây đã thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Chính phủ và các bộ ngành trong đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Những chỉ đạo của Thủ tướng thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Chính phủ trong đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Chỉ trong vài tháng đầu năm 2025, hàng loạt vụ sữa, thực phẩm, thuốc và phụ gia giả... bị phát hiện sau những chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, động thái vào cuộc mạnh mẽ của các bộ ngành.
Tiêu dùng trong nước đang đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì đà phục hồi và tăng trưởng kinh tế. Hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch sôi động và duy trì mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước là tín hiệu tích cực cho thấy sức cầu nội địa đang dần khởi sắc trở lại.
Từ vụ tiktoker Võ Hà Linh bị tố bán hàng phá giá, nhiều người đã đặt ra câu hỏi liệu việc bán hàng phá giá sẽ bị xử lý ra sao theo quy định pháp luật?
Bên cạnh giải pháp tránh phụ thuộc vào một vài thị trường lớn, việc làm mới động lực kích cầu tiêu dùng là nhiệm vụ cấp thiết giúp doanh nghiệp khơi dậy sức mua, tạo sức bật cho thị trường trong nước.
Kích cầu và thúc đẩy tiêu dùng nội địa được xác định là một trong ba động lực then chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2025.
Cơ quan quản lý đã có văn bản đề nghị Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM xem xét, giải quyết phản ánh TikToker Võ Hà Linh có dấu hiệu bán hàng phá giá.
Tập đoàn bán lẻ Thái Lan, Central Retail sẽ phối hợp với Bộ Công thương tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại thường niên tại Việt Nam và một số quốc gia, trong đó có 'Tuần hàng Việt Nam' tại Thái Lan.
Central Retail sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại thường niên tại Việt Nam và một số quốc gia, trong đó có 'Tuần hàng Việt Nam' tại Thái Lan.
Bộ Công Thương và Tập đoàn Central (Thái Lan) vừa ký kết chương trình hợp tác giai đoạn 2026 - 2028 nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa Việt Nam tại thị trường trong nước và ra thị trường quốc tế.