Các tỉnh 'nhỏ quá' nên sáp nhập để thêm không gian phát triển

Theo PGS.TS Trần Đức Cường - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, những tỉnh 'nhỏ quá' nên sáp nhập để có thêm nguồn lực phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội và tạo không gian phát triển mới.

Thông tư 29 hướng tới những điều tốt đẹp cho giáo dục

Làm việc với ngành Giáo dục Thái Bình, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng khẳng định Thông tư 29 hướng tới những điều tốt đẹp cho giáo dục, học sinh.

Chuyên gia nêu tiêu chí nghiên cứu sáp nhập tỉnh để 'trên thông, dưới thoáng'

'Sáp nhập phải trên cơ sở xem xét các điều kiện cụ thể về địa lý, kinh tế, lịch sử, văn hóa và thậm chí là tâm lý của cộng đồng. Nếu làm được như vậy thì trên thông, dưới thì thoáng. Như thế, cả cán bộ lãnh đạo và các địa phương, người dân thấy quyết định của Đảng, Nhà nước hợp lý', PGS.TS Trần Đức Cường - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam nói.

Các địa phương tuyên dương Cháu ngoan Bác Hồ

Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ thị xã Kỳ Anh và Cẩm Xuyên ( Hà Tĩnh) năm 2025 đã tuyên dương 240 gương mặt xuất sắc trong giai đoạn 2020-2025.

Xây dựng công viên di sản văn hóa danh nhân Tô Hiến Thành

Ngày 19/2, hội thảo 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản lịch sử - văn hóa quê hương Đan Phượng và danh nhân Tô Hiến Thành' diễn ra tại Đan Phượng, Hà Nội.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ

Hội Khoa học Lịch sử thành phố Huế vừa ra mắt cuốn sách '220 năm Quốc hiệu Việt Nam - Những chặng đường lịch sử (1804-2024)', do TS Phan Tiến Dũng chủ biên, NXB Thuận Hóa ấn hành.

Nhiều doanh nghiệp FDI tích cực hưởng ứng Tết trồng cây

Trong những ngày đầu Xuân, khi phong trào Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ đang lan tỏa rộng khắp các địa phương, đơn vị và mỗi người dân trong tỉnh thì các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cũng tích cực hưởng ứng trồng cây xanh, cây bóng mát, tạo cảnh quan để xây dựng một môi trường sản xuất, làm việc xanh, sạch, đẹp.

Tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân' tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 22/1, đúng dịp lễ ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức chương trình giới thiệu và tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Khơi dậy sức sống Tết Cung đình Thăng Long

Vào mỗi dịp Tết đến xuân về, những nghi lễ trong hoàng cung Thăng Long xưa được tổ chức tôn nghiêm, trang trọng, nhằm thể hiện sự hưng thịnh của quốc gia, sự bình an, no ấm cho nhân dân.

Tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 22/1, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức giới thiệu và trình diễn tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Để phát huy giá trị các nghi lễ tết tiêu biểu của cung đình cũng như phong tục tết dân gian truyền thống của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chuỗi hoạt động Tết Ất Tỵ.

Đặc sắc nghi lễ Tống cựu nghinh tân tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 22.1, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình giới thiệu và trình diễn tái hiện nghi lễ Tống cựu nghinh tân tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Tái hiện nhiều nghi lễ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 22/1, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức giới thiệu và trình diễn tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Tái hiện nhiều nghi lễ Tết cung đình, Hoàng thành Thăng Long rực rỡ sắc xuân

Ngày 22/1 (tức 23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội đã tổ chức giới thiệu và trình diễn tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.

Thả cá chép, dựng cây nêu và tái hiện nhiều nghi lễ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Hôm nay, đúng ngày lễ ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình giới thiệu và tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Tái hiện Nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Hoàng Thành Thăng Long

Sáng 22/1, tức 23 tháng Chạp, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức buổi giới thiệu và trình diễn tái hiện Nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Hoàng Thành Thăng Long dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.

Cuốn sách Tết Ất Tỵ đầu tiên lộ diện

Cuối năm, thị trường xuất bản thêm sôi động với những cuốn sách Tết. Giai phẩm 'Sách Tết Ất Tỵ 2025' mở đầu mùa sách đặc biệt năm nay.

Phú Thọ xét xử lưu động tại trường học vụ 20 người đánh nhau ở quán karaoke

TAND thị xã Phú Thọ mở phiên tòa lưu động tại trường học xét xử 20 người có hành vi đánh nhau vì mâu thuẫn ở quán karaoke.

Phú Thọ: mở phiên tòa lưu động xét xử 20 bị cáo tại trường học

Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, 20 bị cáo về tội 'Cố ý làm hư hỏng tài sản' và 'Gây rối trật tự công cộng' đã bị Tòa án Nhân dân (TAND) thị xã Phú Thọ tuyên án tại phiên tòa lưu động diễn ra tại một trường học trên địa bàn.

Trao giải Phạm Thận Duật cho 6 tiến sĩ

Ban tổ chức đã trao giải nhất cho luận án 'Bưu chính ở Bắc Kỳ từ năm 1897 đến năm 1929' của TS Trương Thị Hải - Viện Sử học Việt Nam

6 Tiến sĩ nhận giải thưởng sử học Phạm Thận Duật năm 2024

6 Tiến sĩ được trao Giải thưởng sử học Phạm Thận Duật năm 2024, nhân kỷ niệm 139 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật.

6 tiến sĩ xuất sắc được trao giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIV

Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật được trao nhằm động viên, cổ vũ các nhà Sử học trẻ tuổi trên con đường học tập và nghiên cứu khoa học.

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIV năm 2024

Sáng 29-11, tại Bái Đường Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp cùng Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm và Lễ trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIV năm 2024.

Đại hội đại biểu Hội Khoa học Lịch sử tỉnh lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029

Ngày 24/11, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029. Tới dự có các đồng chí: Nguyễn Huy Ngọc - TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; PGS.TS Trần Đức Cường - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.

An Giang bàn giải pháp phát huy giá trị chiến lược của kênh Vĩnh Tế

Sáng ngày 14/11, tại Hội trường Thành ủy Châu Đốc, UBND tỉnh An Giang phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc gia, với chủ đề '200 năm kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai'.

Kênh Vĩnh Tế - biểu tượng hào hùng ở ĐBSCL

Suốt 200 năm qua, kênh Vĩnh Tế (An Giang) luôn là biểu tượng hào hùng ở ĐBSCL về một thời mở đất, lập làng gắn liền với công lao, xương máu của tiền nhân trong sự nghiệp giữ đất, bảo vệ chủ quyền miền biên viễn Tây Nam Tổ quốc.

Nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng đất nước

Sáng 9/11, tại Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Chương trình khoa học và công nghệ đặc biệt cấp quốc gia 'Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi mới (giai đoạn từ 1986 đến nay, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2045)' (KX.02/21-25) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc thời kỳ đối mới'.

Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa

Những tài liệu, hình ảnh quý về thành Cổ Loa đang được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa - huyện Đông Anh đã mang đến cho khách tham quan cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa. Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức.

Đi tìm cửa ô Hà Nội

Du khách tới Hà Nội trong tháng 10 này có cơ hội tìm hiểu những câu chuyện của các cửa ô Hà Nội, khám phá những điều chưa biết hết về các hoạt động đời sống xã hội xung quanh các cửa ô, một nét đặc trưng riêng của Hà Nội.

'Người thầy' được đề cử 2 hạng mục của Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 7

Theo Hội Xuất bản, Hội đồng chung khảo Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 7 đã lựa chọn được 60 tên sách trình Hội đồng Sách quốc gia xem xét, thông qua. Trong đó, cuốn sách Người thầy của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh có mặt trong 2 hạng mục đề cử ở mảng sách văn hóa, văn học nghệ thuật và sách được bạn đọc yêu thích.

Lịch sử Hà Nội từ những cửa ô

Để nhiều thế hệ người Hà Nội hiểu hơn về ký ức hào hùng của vùng đất này thông qua các cửa ô xưa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'.

Cửa ô: Những ký ức không thể nào quên của người Hà Nội

Những cửa ô đã gắn liền với lịch sử mảnh đất nghìn năm văn hiến Thăng Long - Hà Nội, trở thành những ký ức không thể nào quên của người Hà Nội.

Sống lại ký ức những cửa ô Hà Nội

Những cửa ô là một đặc trưng riêng có của Hà Nội, hình thành, phát triển với lịch sử Thăng Long-Hà Nội. Nay Hà Nội chỉ còn một cửa ô (Ô Quan Chưởng), nhưng những cửa ô luôn là niềm tự hào của người Hà Nội. Công chúng sẽ được tìm hiểu nét đẹp, lịch sử của những cửa ô qua trưng bày tại Hoàng thành thăng Long.

Khơi dậy ký ức về Thăng Long - Hà Nội xưa qua tư liệu về những cửa ô

Ngày 7/10, tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, 170 tài liệu, hình ảnh quý về Thăng Long - Hà Nội, nổi bật là tư liệu về các cửa ô - hình ảnh thân thuộc với nhiều thế hệ người Hà Nội, đã được giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những cửa ô'.

Lịch sử Hà Nội qua tư liệu 'Hà Nội và những cửa ô'

Sáng 7-10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'.

Trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'

Sáng 7-10, tại Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô', nhằm giới thiệu lịch sử của các cửa ô Hà Nội gắn liền với lịch sử của Thăng Long - Hà Nội.

60 tác phẩm được đề xuất xét tặng Giải thưởng Sách Quốc gia

Hội đồng chung khảo Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 đã chấm và bầu chọn ra 60 tác phẩm đạt giải.

Số lượng tác phẩm dự Giải thưởng Sách Quốc gia tăng mạnh

Theo Phó chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam Đỗ Quang Dũng - Chủ tịch Hội đồng Chung khảo giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ bảy - số lượng sách tham dự giải năm nay đã tăng lên 25%.

Kể chuyện lịch sử Việt Nam qua hình ảnh

Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), NXB Đại học Sư phạm và Công ty cổ phần Văn hóa Đông A vừa tổ chức tọa đàm, ra mắt cuốn sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' - công trình công phu với gần 2.000 minh họa tranh ảnh và bản đồ.

Hà Nội tăng diện tích tách thửa: Người mua nhà 'ngạt thở'?

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 61 quy định các nội dung quan trọng liên quan đến quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố.

Đồ sộ sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'

Đây là công trình công phu với gần 2.000 minh họa tranh ảnh và bản đồ chính thức ra mắt độc giả

Giải mã lịch sử từ hình ảnh

Đối với các học giả, trong thời đại nghe nhìn, việc đọc lịch sử không chỉ là ghi nhớ các sự kiện mà học sinh, nhà nghiên cứu còn phải học cách đánh giá các hiện vật, hình ảnh.

Một cách tiếp cận lịch sử đầy xúc cảm

'Lịch sử Việt Nam bằng hình' phác họa một cách hệ thống và công phu toàn cảnh quá trình kiến tạo đất nước, xuyên suốt từ thời xuất hiện các cư dân đầu tiên trên lãnh thổ cho đến hình thành một quốc gia hiện đại như ngày nay.

Choáng ngợp với 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'

'Lịch sử Việt Nam bằng hình', công trình công phu với gần 2.000 minh họa tranh ảnh và bản đồ chính thức ra mắt độc giả

Đọc lịch sử Việt Nam bằng 2.000 hình ảnh sắc nét được thai nghén trong 17 năm

PGS.TS Trần Đức Cường - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam bày tỏ sự khâm phục với nhóm biên soạn khi cho ra đời cuốn sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' với hơn 2.000 hình ảnh sắc nét.