Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ và Tây Nguyên vừa có thông tin dự báo diễn biến thời tiết ở khu vực TP.HCM từ ngày hôm nay (25/4) đến ngày 4/5.
Khu vực TP.HCM ngày 23-4 đến 24-4 sẽ tiếp tục có nắng nóng gay gắt, nhiệt độ cao nhất từ 35-36 độ C, có nơi trên 36 độ C.
Trong những ngày cuối tuần, TPHCM sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng bởi nắng nóng, đặc biệt tại khu vực trung tâm và phía Bắc thành phố. Nhiệt độ cao nhất dự kiến dao động trong khoảng 35 - 36 độ C.
Đỉnh triều cường cao nhất trong đợt này xuất hiện từ ngày hôm nay 31/3 đến ngày 1/4 (nhằm ngày 3-4 tháng ba Âm lịch). Trong đó, tại trạm Phú An (sông Sài Gòn) và trạm Nhà Bè (kênh Đồng Điền) có thể đạt mức 1,50-1,56m (từ báo động 2 đến báo động 3). Dự báo thời gian xuất hiện đỉnh triều từ 5-6h và 17-19h.
Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ vừa đưa ra bản tin dự báo xâm nhập mặn trên khu vực TP HCM từ ngày 1 đến 10-3 (10 ngày đầu tuần).
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ ngày mai (28/2) đến ngày 5/3, khu vực ven biển Đông Nam bộ có khả năng xuất hiện đợt triều cường gây ngập úng nhiều khu vực.
Đỉnh triều đợt này khả năng xuất hiện vào ngày 1-2/3 (tức 2-3 tháng 2 Âm lịch). Trong đó, tại trạm Phú An (sông Sài Gòn) và trạm Nhà Bè (kênh Đồng Điền) sẽ ở khoảng 1,5-1,6 m.
Đỉnh triều đợt này khả năng xuất hiện vào ngày 1-2/3 (tức 2-3 tháng 2 Âm lịch). Trong đó, tại trạm Phú An (sông Sài Gòn) và trạm Nhà Bè (kênh Đồng Điền) sẽ ở khoảng 1,5-1,6m (ở mức báo động 2 đến báo động 3). Thời gian xuất hiện đỉnh triều từ 4-6h và 17-19h.
Giữa tháng 2, nhiều nơi ở TPHCM và các tỉnh thành Nam bộ có mưa trái mùa với vũ lượng tương đối lớn. Theo số liệu từ cơ quan khí tượng, trận mưa trái mùa đêm 12 và sáng 13/2 là lớn nhất trong vòng 20 năm qua.
Sau cơn mưa lớn, hầm chui Nguyễn Văn Linh – Nguyễn Hữu Thọ, quận 7, TP.HCM ngập nước lênh láng, các phương tiện di chuyển khó khăn.
Theo ông Lê Đình Quyết, trận mưa trái mùa ở TP.HCM sáng sớm ngày 13-2 là trận mưa lớn nhất trong 20 năm qua.
Sáng 12-2, những cơn mưa trái mùa tiếp tục duy trì và có xu hướng tăng so với 24 giờ qua trên toàn khu vực Nam Bộ.
Đỉnh triều đợt này sẽ xuất hiện vào ngày 13 -15/2 (tức 16 -18 tháng Giêng Âm lịch). Trong đó, tại trạm Phú An (sông Sài Gòn) và trạm Nhà Bè (kênh Đồng Điền) sẽ ở khoảng 1,47-1,52m, xấp xỉ báo động 2.
Đợt triều cường ở Nam Bộ gây ngập nhiều khu vực với mức nước lên đến 415cm. Thời gian xuất hiện nước lớn khoảng từ 1 – 7 giờ và 14 – 22 giờ hàng ngày.
Các khu vực, tuyến đường vùng trũng, thấp, ven các sông, kênh, rạch ở TPHCM có khả năng bị ngập do triều cường vào chiều nay 30/1 (mùng 2 Tết).
Thời tiết các tỉnh, thành Nam bộ (bao gồm TPHCM) trong dịp Tết nguyên đán 2025 tương đối ổn định với ban ngày ngày nắng, không mưa, sáng sớm và ban đêm trời se lạnh. Thời tiết thuận lợi cho các hoạt động đón chào năm mới và vui chơi, giải trí ngoài trời.
Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ cho biết thời tiết Tết Nguyên đán ở TP HCM và Nam Bộ khác khá ổn định và thuận lợi cho mọi hoạt động đón năm mới
Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ vừa đưa ra dự báo tình hình thủy văn và xâm nhập mặn ở TP HCM và Nam Bộ từ Mùng 1 đến Mùng 5 Tết.
Cơn mưa trái mùa vào chiều 14/1 khiến nhiều tuyến đường trung tâm TPHCM, cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất ùn tắc, giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn. Cùng thời điểm này, triều cường rằm tháng Chạp đã làm một số tuyến đường ven sông, kênh, rạch, vùng trũng thấp trên địa bàn thành phố bị ngập úng.
Đỉnh triều đợt này tại TPHCM sẽ xuất hiện vào ngày 15 - 16/1 ( tức 16 - 17 tháng Chạp); mực nước tại trạm Phú An (sông Sài Gòn) và trạm Nhà Bè (kênh Đồng Điền) sẽ ở mức từ báo động 2 đến báo động 3.
Đỉnh triều đợt này tại TPHCM sẽ xuất hiện vào ngày 1-3/1/2025 (tức mùng 2-4 tháng 12 âm lịch) với mức 1,5 - 1,55m (xấp xỉ hoặc trên Báo động II khoảng 0,05m).
Ngày 30-12, Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ cho biết, theo các dự báo mới nhất thì xác suất xuất hiện La Nina trong ba tháng đầu năm 2025 khoảng 50-55%; khả năng xuất hiện EL Nino không đáng kể.
Đến khoảng 19 giờ 30, khu vực đường Phú Định (quận 8), đường Trần Xuân Soạn (quận 7) vẫn mênh mông nước do triều cường xuất hiện muộn.
Chiều tối 17/12, mực nước các sông, kênh, rạch ở TPHCM lên theo kỳ triều cường giữa tháng 12 (Rằm tháng 11 Âm lịch) khiến một số tuyến đường bị ngập, giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn.
Đỉnh triều cường đợt này có khả năng xuất hiện vào hôm nay và ngày mai, TP HCM đối mặt với nguy cơ ngập do triều cường có nơi trên báo động 3.
Cơ quan Khí tượng Thủy văn dự báo đỉnh triều cường tại TP.HCM có khả năng xuất hiện vào ngày 16-18/12 (tức 16-18 tháng 11 Âm Lịch).
Cơ quan Khí tượng Thủy văn dự báo đỉnh triều cường tại TPHCM có khả năng xuất hiện vào ngày 16 - 18/12 (tức 16 – 18 tháng 11 Âm Lịch). Trong đó, tại trạm Phú An (sông Sài Gòn) và trạm Nhà Bè (kênh Đồng Điền) có thể đạt mức 1,55 - 1,60m (xấp xỉ hoặc thấp hơn Báo động III khoảng 0,05m).
Theo Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ, mực nước tại hầu hết các trạm vùng hạ lưu hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai đang lên nhanh.
Hôm nay nhiệt độ ở TP.HCM giảm hơn so với ngày 29-11 là 2 độ C, do đó người dân tại TP.HCM cảm giác không khí lạnh hơn so với ngày hôm qua.
Ngày 29-11, Đài Khí tượng - thủy văn khu vực Nam bộ phát cảnh báo về triều cường khu vực hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai.
Đỉnh triều cao nhất tại TPHCM có thể xuất hiện vào ngày 3-4/12 (tức mùng 3-4/11 Âm lịch), ở mức ở mức xấp xỉ báo động 3. Thời gian xuất hiện đỉnh triều từ 4-6h và 17-19h.
Chiều tối 16/11, triều cường dịp rằm tháng 10 âm lịch tại TP.HCM vượt ngưỡng báo động 3. Nhiều căn nhà khu vực Thanh Đa (quận Bình Thạnh, TP.HCM) nước ngập đến đầu gối.
Chiều tối 16/11, triều cường tại TP.HCM đã gây ngập úng nhiều tuyến đường và khu vực trũng thấp. Theo Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, khu vực này đang bước vào giai đoạn triều cường rằm tháng 10 âm lịch đạt đỉnh, trong đó nhiều trạm đo được vượt báo động 3.
Những ngày qua, nước dâng cao do triều cường tại nhiều tuyến đường, ngõ hẻm, khu dân cư ở TP.HCM khiến người dân chật vật di chuyển trên đường, đồng thời phải đắp bao cát chắn nước tràn vào nhà.
Chiều 16/11, triều cường đạt đỉnh khiến nhiều tuyến đường ở TPHCM ngập nặng, người dân vất vả lội nước về nhà trong giờ tan tầm.
Triều cường đạt đỉnh vào chiều 16/11 khiến nhiều tuyến đường vùng trũng thấp ở TP.HCM ngập sâu, nước tràn cả vào nhà ảnh hưởng đến đời sống người dân.
Đỉnh triều cao nhất trong đợt này có thể xuất hiện vào ngày 16-17/11 (tức 16-17 tháng 10 âm lịch), nhiều trạm đo vượt báo động 3; cảnh báo nguy cơ ngập sâu nhiều nơi ở Nam Bộ.
Chiều 15/11 (Rằm tháng 10 âm lịch), triều cường tại TPHCM gây ngập úng nhiều khu vực trũng thấp và các tuyến đường ven sông, kênh rạch. Người dân sinh sống ở một đoạn đường Phú Định (phường 16, quận 8) phải dùng bao cát đắp vách ngăn để chống ngập.
Bên cạnh đó, thông tin TP.HCM ra mắt ứng dụng Công dân số, thử nghiệm máy bay không người lái hay vụ tai nạn trên cao tốc TP.HCM - Long Thành cũng đáng chú ý.
Dự báo đỉnh triều sẽ đạt 1,68m - 1,70m (trên mức báo động III) tại TP Hồ Chí Minh có thể xuất hiện vào ngày 16 - 17/11, thời gian xuất hiện từ 17 - 18 giờ.
Đỉnh triều cao nhất đợt này tại TP.HCM có thể xuất hiện vào ngày 16-17/11 (tức 16-17 tháng 10 Âm lịch), thời gian xuất hiện khoảng 4-6h và 16-18h.
Đỉnh triều cao nhất đợt này tại TPHCM có thể xuất hiện vào ngày 16 - 17/11 (tức 16 - 17 tháng 10 Âm lịch), thời gian xuất hiện từ 4-6h và 16-18h.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, tại trạm Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh, mực nước buổi chiều ở quanh mức báo động 2 và tăng nhanh trong hai ngày sau đó.
Ngày 11.11, Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ đã phát đi cảnh báo triều cường khu vực hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai lên nhanh và ở mức cao.