Nút thắt tài chính trong các dự án BOT: Hàng loạt phương án được đề xuất, hiệu quả vẫn còn bỏ ngỏ

Trong báo cáo phân tích chuyên đề, Công ty Chứng khoán Vietcombank (VCBS) đưa ra bức tranh toàn cảnh về thực trạng tài chính của các dự án BOT giao thông tại Việt Nam. Dù được xem là một trong những hình thức huy động nguồn lực xã hội hóa quan trọng để phát triển hạ tầng, nhiều dự án BOT sau khi đưa vào vận hành lại gặp phải tình trạng 'vỡ phương án tài chính' (PATC), gây áp lực lớn lên cả nhà đầu tư lẫn cơ quan quản lý.

Sớm gỡ 'điểm nghẽn' cho các dự án BOT giao thông

Mô hình hợp tác công - tư (PPP) nói chung và hình thức đầu tư BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) nói riêng, được coi là giải pháp hiệu quả để phát triển hạ tầng giao thông trong bối cảnh ngân sách hạn hẹp. Tuy nhiên, sau giai đoạn bùng nổ từ năm 2011–2016, hiện còn 11 dự án BOT đang phải đối mặt với nhiều vướng mắc và cần những chính sách đặc thù từ cấp Trung ương để hỗ trợ giải quyết...

Đề xuất bố trí hơn 14 nghìn tỷ gỡ khó 11 dự án BOT như cầu Ba Vì - Việt Trì, hầm Đèo Cả...

Bộ Xây dựng đề xuất trích khoảng 14.223 tỷ đồng từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách Trung ương năm 2024 để tháo gỡ vướng mắc đối với 9/11 dự án BOT gặp khó. Hai dự án còn lại bố trí từ ngân sách địa phương.

Đề xuất Quốc hội cho phép bố trí gần 14.800 tỉ đồng mua và hỗ trợ 11 dự án BOT

Bộ Xây dựng đề xuất Nhà nước bố trí gần 14.800 tỉ đồng tiền tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách trung ương năm 2024 để mua lại và hỗ trợ các dự án BOT đặt sai vị trí, bị vỡ phương án tài chính.

Tháo gỡ khó khăn tại một số dự án BOT giao thông

Sáng 24/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại một số dự án BOT giao thông. Theo báo cáo tại phiên họp, trong tổng số 140 dự án BOT trên địa bàn cả nước, hiện có 8 dự án có trạm thu phí còn vướng mắc cần xử lý.

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại một số dự án BOT giao thông

Ngày 24/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại một số dự án BOT giao thông.

Cần khoảng 10.650 tỉ đồng để xử lý 8 dự án BOT có trạm thu phí

Bộ GTVT đề xuất ba nhóm giải pháp để xử lý khó khăn, vướng mắc đối với tám dự án BOT có trạm thu phí còn vướng mắc.

Nhiều dự án BOT vẫn còn bất cập, sụt giảm doanh thu

Theo báo cáo của Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT), trong 53 dự án BOT do Bộ quản lý thì đến tháng 10/2023 có 4 dự án doanh thu vượt so với phương án tài chính, 26 dự án đạt 70-100%, 19 dự án đạt 30-70% và 4 dự án dưới 30%.

Bảo trì Dự án BOT Quốc lộ 1, đoạn tránh TP. Thanh Hóa: Nút thắt được gỡ

Cục Đường bộ Việt Nam sẽ tạm đứng ra thực hiện công tác bảo trì Dự án BOT Quốc lộ 1, đoạn tránh TP. Thanh Hóa trong khi chờ cấp có thẩm quyền cho phép chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, bố trí vốn ngân sách thanh toán cho nhà đầu tư.

Dự kiến cần hơn 10.300 tỷ đồng để giải quyết các vướng mắc của 8 dự án BOT

Việc đàm phán với các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án và tổ chức tín dụng kéo dài do còn có nhiều ý kiến khác nhau, chưa thể thống nhất về quan điểm, giải pháp xử lý cũng như mức độ chia sẻ của các bên...

130 cuộc thanh tra, kiểm toán truy trách nhiệm khiến phần lớn dự án BOT giao thông đều 'thoi thóp'

Hầu hết các dự án BOT giao thông đều hụt thu lớn khiến doanh nghiệp BOT khốn khó, không còn vốn tự có để trả lãi vay ngân hàng. Nhiều tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện dự án được phát hiện sau khi 130 đoàn Thanh tra, Kiểm toán Nhà nước thực hiện thanh tra, kiểm toán các dự án...

Chậm trễ xử lý 8 dự án BOT bất cập, có nhà đầu tư 'quay ngoắt' đòi chấm dứt hợp đồng

Nhiều khó khăn nảy sinh khiến quá trình xử lý 8 dự án BOT chậm trễ. Theo ghi nhận, một số nhà đầu tư đồng ý bổ sung vốn nhà nước tham gia (tối đa 49%) để tiếp tục dự án nhưng sau đó 'quay ngoắt' đề nghị chấm dứt hợp đồng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng không đưa ra mức chia sẻ tỷ suất lợi nhuận cụ thể...

Đề xuất 5 dự án BOT chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, 3 dự án bổ sung vốn Nhà nước

Dự kiến, tổng mức vốn Nhà nước để xử lý vướng mắc tại 8 dự án BOT khoảng 10.342 tỷ đồng.

Cần hơn 10.300 tỷ đồng xử lý vướng mắc tại 8 dự án BOT giao thông

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có báo cáo Chính phủ về giải pháp tổng thể xử lý khó khăn, vướng mắc, bất cập tại các dự án BOT giao thông và đang tiếp tục đàm phán với các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng để xác định cụ thể mức chia sẻ của các bên liên quan.

Cần hơn 10.300 tỉ đồng xử lý bất cập 8 dự án BOT giao thông

Cần khoảng hơn 10.300 tỉ đồng để bố trí vốn Nhà nước thanh toán cho nhà đầu tư, ngân hàng tín dụng và chấm dứt hợp đồng trước hạn đối với 5/8 dự án BOT giao thông; sửa đổi hợp đồng, bổ sung vốn Nhà nước đối với 3 dự án

Chính phủ báo cáo Quốc hội về việc xử lý 8 dự án BOT gặp khó khăn

Bộ GTVT đang tiếp tục đàm phán với các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng để xác định cụ thể mức chia sẻ của các bên, bảo đảm nguyên tắc 'hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro' đối với 8 dự án BOT gặp khó khăn.

Cần hơn 10.000 tỉ đồng xử lý vướng mắc tại 8 dự án BOT

Chính phủ cho biết dự kiến tổng mức vốn nhà nước để xử lý vướng mắc tại 8 dự án BOT khoảng 10.342 tỉ đồng

Phải dứt điểm, nhưng cách nào?

Trong số 72 dự án BOT do Bộ Giao thông Vận tải quản lý, hiện còn 8 dự án có vướng mắc, bất cập chưa thể giải quyết.

Chưa rõ 'số phận' tám dự án BOT

Dự kiến Quốc hội sẽ họp bất thường vào trước hoặc sau Tết Nguyên đán sắp tới nhưng việc xử lý vướng mắc, bất cập tại tám trạm thu phí/dự án BOT có được đặt lên bàn nghị sự hay không vẫn còn để ngỏ.Xử lý dứt điểm vướng mắc của tám trạm thu phí/dự án BOT nói trên là rất cần thiết. Tuy nhiên, giải pháp nào (mua lại một lần hay bù lỗ từng năm) thì cần thảo luận kỹ lưỡng cho từng dự án với quan điểm 'hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro'; đồng thời phải căn cứ trên Luật PPP và hợp đồng dự án.

Vỡ mộng gà đẻ trứng vàng vì dự án BOT 'chết yểu'

Kết quả rà soát trạm thu phí của toàn bộ 70 dự án BOT do Bộ GTVT thực hiện cho thấy, có 21 trạm thu phí (30%) gặp vướng mắc. Nhiều dự án từng được cho là 'gà đẻ trứng vàng', nay vỡ phương án tài chính, bị dân phản đối… khó xử lý đến mức Bộ GTVT phải đề xuất chi ngân sách ra mua lại.

Cần xem xét kỹ việc mua lại các dự án BOT

Trong giai đoạn 2005-2020, Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT ) đã huy động khoảng 247.575 tỷ đồng để đầu tư 72 dự án theo phương thức PPP. Tuy nhiên, đến nay qua rà soát, Bộ GTVT báo cáo có 8 dự án BOT còn bất cập, cần được báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý…

Bộ GTVT đề xuất chấm dứt hợp đồng trước thời hạn 3 dự án BOT

Bộ GTVT vừa có báo cáo đề xuất giải pháp xử lý vướng mắc, bất cập tại một số trạm thu phí/dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức hợp đồng BOT.

Bộ GTVT đề xuất chấm dứt hợp đồng trước thời hạn 3 dự án BOT

Trên cơ sở thống nhất với địa phương, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) kiến nghị Chính phủ xem xét, chấm dứt hợp đồng trước thời hạn 3 trên 4 dự án BOT giao thông.

Bộ Giao thông vận tải đề xuất xử lý dứt điểm bất cập tại 4 dự án BOT

Bộ Giao thông vận tải đề xuất xử lý những tồn tại ở 4 trạm thu phí BOT chưa xử lý bất cập nên chưa được thu phí, gồm: Trạm thu phí La Sơn - Túy Loan; trạm thu phí Bỉm Sơn; trạm thu phí Quốc lộ 3; trạm thu phí trên Quốc lộ 91

Đề xuất dùng 2.280 tỉ từ ngân sách để 'xóa' trạm thu phí La Sơn – Túy Loan

Bộ GTVT kiến nghị Chính phủ không sử dụng trạm thu phí La Sơn - Túy Loan để hoàn vốn cho dự án xây dựng hầm đường bộ qua Đèo Cả, đồng thời bổ sung khoảng 2.280 tỉ đồng từ ngân sách Nhà nước để hỗ trợ cho dự án.

Gỡ vướng mắc, bất cập tại các dự án BOT giao thông

Từ năm 2018 đến nay, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã phối hợp với các bộ, ngành và địa phương thực hiện rà soát tổng thể các trạm thu phí BOT, nhận diện và phân loại những vướng mắc, bất cập của trạm thu phí, dự án BOT nhằm xây dựng các giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trạm thu phí, dự án BOT, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp và người sử dụng dịch vụ.

Bộ GTVT đề xuất phương án giải quyết bất cập ở trạm BOT quốc lộ 91

Bộ GTVT cho biết Tổng cục Đường bộ đưa ra hai phương án nhằm giải quyết bất cập tại trạm thu phí thuộc dự án BOT cải tạo, nâng cấp quốc lộ 91 qua Cần Thơ và An Giang.

Từ 'tai tiếng' trạm thu phí Bắc Thăng Long - Nội Bài, nhìn lại loạt dự án BOT gây bức xúc kéo dài

Việc chưa gỡ bỏ vị trí đặt trạm thu phí BOT Bắc Thăng Long - Nội Bài khiến trạm này chưa thoát khỏi danh mục 21 trạm BOT còn nhiều bất cập. Tình hình 54 trạm đang thu phí hoàn vốn cũng không sáng sủa khi đa phần vẫn hụt thu khiến nhà đầu tư 'nơm nớp' lo sợ...

Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể

Theo dự kiến chương trình phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội, từ 9h15 hôm nay, 9/6, Chủ tịch Quốc hội chủ trì điều hành chất vấn nhóm vấn đề thứ 4 thuộc lĩnh vực giao thông vận tải. Người trả lời chất vấn chính là Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể.

Các trạm BOT gây bức xúc đã được xử lý thế nào?

Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể sẽ giải trình trước Quốc hội về kết quả xử lý bất cập tồn tại nhiều năm qua tại các trạm thu phí BOT giao thông.

Gỡ vướng BOT bằng thêm vốn và tăng phí!

Theo thống kê đến thời điểm năm 2019, cả nước đã huy động được khoảng 706.128 tỷ đồng đầu tư 222 dự án kết cấu hạ tầng giao thông. Riêng đối với Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT), đến nay đã huy động được khoảng 244.086 tỷ đồng để đầu tư 70 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo phương thức PPP (63 dự án BOT, 4 dự án BT, 1 dự án BT kết hợp BOT và 2 dự án BOO).

Bộ GTVT đề xuất tăng phí theo hợp đồng cho một số dự án BOT

Tại các dự án giao thông đường bộ đầu tư theo hình thức xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) có nhiều bất cập, sau 4 năm rà soát, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đưa ra nhiều kiến nghị lên Chính phủ, trong đó đề xuất cho tăng phí một số dự án để đảm bảo hiệu quả cho nhà đầu tư.

Bộ Giao thông đưa giải pháp 'giải cứu' hàng loạt trạm BOT bất cập

Trong tổng số 54 dự án đang thu phí, 41/54 dự án có số thu thấp hơn so với số thu dự kiến tại hợp đồng dự án, trong đó 19 dự án có mức thu đạt dưới 70%, cá biệt có 3 dự án có doanh thu chỉ đạt dưới 30%.

Lối thoát cuối cho Dự án BOT đoạn tránh TP. Thanh Hóa

Cơ quan quản lý nhà nước bất lực trong việc cho thu phí hoàn vốn tuyến đường vành đai phía Tây TP. Thanh Hóa, đoạn Km0 - Km6 thuộc Dự án BOT Xây dựng Quốc lộ 1 đoạn tránh TP. Thanh Hóa.

Tìm phương án để mua lại hoặc điều chỉnh vị trí trạm thu phí BOT

Ngày 22/10/2021, Bộ Giao thông vận tải đã có văn bản số 11205/BGTVTKHĐT gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc đề xuất danh mục, cơ chế đầu tư phục vụ Chương trình phục hồi kinh tế bền vững đến năm 2023. Theo đó, Bộ Giao thông vận tải đề xuất bố trí khoảng 9.427 tỉ đồng để xóa bỏ trạm thu phí và hoàn trả kinh phí đã đầu tư cho doanh nghiệp BOT đối với 7 dự án BOT/trạm thu phí (gồm các Trạm Bờ Đậu, Trạm cầu Thái Hà, Trạm Bỉm Sơn, Trạm La Sơn - Túy Loan, Trạm Km1747, Trạm Ninh Xuân và Trạm T2) nhưng không có Trạm BOT Km763+800/Quốc lộ 1, xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

Bộ GTVT đề xuất chi 9.427 tỉ để xóa 7 trạm BOT

Bộ GTVT đề xuất phân bổ cho ngành giao thông khoảng 190.100 tỉ đồng từ gói phục hồi kinh tế để đầu tư các dự án giao thông quan trọng và giải quyết bất cập tại các trạm thu phí BOT.