VKS cáo buộc Lê Đình Kình chỉ đạo các bị can dùng lựu đạn, bom xăng và vũ khí tự chế chống lại lực lượng chức năng. Hành vi của nhóm chống đối làm 3 cảnh sát hy sinh.
Chi phí tạm tính để phá dỡ tầng 18 (giai đoạn 2) phần vi phạm của công trình 8B Lê Trực (Ba Đình, Hà Nội) lên tới 38,2 tỷ đồng.
Đề xuất của Bộ Công an bỏ hộ khẩu giấy trong dự thảo sửa đổi Luật Cư trú thay thế bằng hình thức quản lý theo số định danh cá nhân được nhiều chuyên gia ủng hộ
Sáng 14-1, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa xét xử bị cáo Hà Văn Thắm (SN 1972, cựu Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Đại Dương- OceanBank) bị truy tố về tội vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng (Điều 206 BLHS năm 2015).
Hà Văn Thắm - nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị OceanBank, đã chỉ đạo cấp dưới cho Nguyễn Hoàng Long - Chủ tịch HĐQT Vina Megastar, vay vốn trái quy định, gây thiệt hại cho OceanBank 91,481 tỷ đồng.
Ngày 14/01/2020 tới đây, TAND thành phố Hà Nội sẽ mở phiên xét xử sơ thẩm đối với cựu Chủ tịch Oceanbank Hà Văn Thắm về tội 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng'.
Cựu Chủ tịch HĐQT Ngân hàng OceanBank Hà Văn Thắm lại sắp hầu tòa với về tội vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng khi cho vay vốn trái quy định gây thiệt hại cho OceanBank 91 tỷ đồng.
Ngày 14-1, TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử Hà Văn Thắm (SN 1972, cựu Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Đại Dương- OceanBank) bị truy tố về tội vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng (Điều 206 BLHS năm 2015).
Dự kiến ngày 14/1, TAND TP Hà Nội sẽ xét xử nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương (Oceanbank) Hà Văn Thắm và đồng phạm.
Thông tin từ TAND TP Hà Nội cho biết, ngày 14-1 tới đây, cựu Chủ tịch Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) Hà Văn Thắm sẽ phải ra hầu tòa trong vụ án Chủ tịch HĐQT, kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP Tập đoàn Vina Megastar phạm tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Ngày 14/1/2020, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử bị cáo Hà Văn Thắm (sinh năm 1972, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương - OceanBank) bị Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố về tội 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng' theo quy định tại Điều 206, Khoản 4, Bộ luật Hình sự năm 2015.
Gia đình ông Nguyễn Bắc Son đã nộp lại hơn 66 tỷ đồng (tương đương 3 triệu USD) đã nhận từ Phạm Nhật Vũ. Đây có phải là tình tiết giảm nhẹ để ông Son có thể thoát án tử?
Thẩm phán Trương Việt Toàn hôm nay cho VietNamNet biết, gia đình ông Nguyễn Bắc Son đã khắc phục xong 66 tỷ đồng.
Tính đến ngày 27/12, gia đình ông Nguyễn Bắc Son (cựu Bộ trưởng Bộ TT&TT) đã giúp ông Son nộp lại hơn 66 tỷ đồng (tương đương 3 triệu USD) tiền nhận hối lộ.
Trước khi tòa tuyên án, gia đình ông Nguyễn Bắc Son đã nộp lại số tiền mà cựu bộ trưởng đã nhận hối lộ. Liệu động thái này có giúp bị cáo thoát án tử hình?
Ngày 27-12, thông tin từ luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Bắc Son – cựu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) cho biết, tính đến nay, gia đình bị cáo này đã nộp 66 tỷ đồng, giúp khắc phục hoàn toàn hậu quả về hành vi nhận hối lộ.
Gia đình bị cáo Nguyễn Bắc Son (cựu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông) đã nộp 66 tỷ đồng để khắc phục hậu quả hành vi 'nhận hối lộ' của bị cáo Nguyễn Bắc Son.
Sáng mai (28-12), Hội đồng xét xử sơ thẩm TAND TP Hà Nội sẽ ra phán quyết đối với hai cựu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) là Nguyễn Bắc Son và Trương Minh Tuấn cùng 12 đồng phạm trong vụ án xảy ra tại Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (viết tắt là MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìn Toàn Cầu (AVG).
Gia đình cựu Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son đã giúp bị cáo này nộp lại 66 tỷ đồng tiền mặt, tương đương 3 triệu USD nhận hối lộ từ bị can Phạm Nhật Vũ, nguyên Chủ tịch AVG.
Nói lời sau cùng, cựu bộ trưởng Nguyễn Bắc Son khẳng định gia đình ông sẽ nộp lại 100% tiền ông nhận hối lộ; cựu bộ trưởng Trương Minh Tuấn thì nói sai phạm của ông thật nặng nề, thật đáng trách.
Sáng 24-12, phiên tòa xét xử hai cựu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) là Nguyễn Bắc Son và Trương Minh Tuấn cùng 12 đồng phạm trong vụ án xảy ra tại Tổng Công ty Viễn thông MobiFone mua 95% cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìn Toàn Cầu (AVG) bước sang ngày thứ 7.
Trong phiên xét xử vụ án Tổng Công ty Viễn thông MobiFone mua lại 95% cổ phần Công ty Nghe nhìn Toàn Cầu AVG sáng 24/12, HĐXX đã cho các bị cáo nói lời sau cùng trước khi vào nghị án.
Sau khi các bị cáo nói lời sau cùng, HĐXX cho biết sẽ tiến hành nghỉ để nghị án và tuyên án vào lúc 9h sáng ngày 28/12.
Thẩm phán Trương Việt Toàn cho hay HĐXX TAND TP Hà Nội sẽ nghị án kéo dài vụ MobiFone mua cổ phần AVG và dự kiến sẽ tuyên án lúc 9 giờ ngày 28-12 (sáng thứ Bảy).
HĐXX cho biết gia đình bị cáo Nguyễn Bắc Son đã khắc phục được 21 tỉ đồng cho Nhà nước.
Nói lời sau cùng, bị cáo Nguyễn Bắc Son gửi lời xin lỗi Đảng, Nhà nước, những cán bộ công tác trong ngành Thông tin và Truyền thông cùng toàn thể nhân dân.
Theo Chủ tọa phiên tòa, con rể bị cáo Son cùng một số người khác đã nộp tiền khắc phục cho bị cáo tổng số tiền là 21 tỷ đồng.
Hội đồng xét xử cho biết, chiều nay gia đình bị cáo Nguyễn Bắc Son (cựu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông) đã nộp 21 tỉ đồng để khắc phục hậu quả.
Theo thông báo của HĐXX, đến chiều 23/12, gia đình ông Nguyễn Bắc Son đã khắc phục được số tiền 21 tỷ đồng trong tổng số 3 triệu USD ông Son nhận hối lộ.
Thẩm phán Trương Việt Toàn chiều nay cho bị cáo Nguyễn Bắc Son biết, đến giờ phút này, gia đình bị cáo đã khắc phục được 21 tỷ đồng.
Thẩm phán Trương Việt Toàn thông báo đến chiều 23-12, gia đình bị cáo Nguyễn Bắc Son, nguyên bộ trưởng Bộ TT-TT, đã khắc phục được 21 tỉ đồng trong số tiền 3 triệu USD (khoảng 66 tỉ đồng) bị cáo nhận hối lộ.