Liên tiếp những vụ xâm hại di tích, bảo vật quốc gia xảy ra thời gian gần đây ở nhiều loại hình di sản khác nhau, từ bảo vật quốc gia đến nơi thờ tự tâm linh, một lần nữa cho thấy những lỗ hổng đáng lo ngại trong công tác bảo vệ di sản.
Một bạn trẻ sống ở nước ngoài bày tỏ: 'Nếu đứng cùng một nhóm người đủ các chủng tộc, tôi tự hào là người C hâu Á. Nếu đứng trong nhóm người C hâu Á tôi tự hào rằng tôi là người Việt Nam và nếu đứng trong đám đông người Việt Nam, tôi tự hào nói: 'Tôi người Hải Phòng'...
Trong bối cảnh công nghệ số và xu hướng toàn cầu hóa, đời sống nghệ thuật đối diện với thách thức chưa từng có. Sự thay đổi trong quan niệm thẩm mỹ và cách thức sáng tạo buộc nghệ sĩ phải tìm kiếm luồng gió mới, định hình giá trị truyền thống trong kỷ nguyên mới.
Trước tác động của mặt trái cơ chế thị trường, các loại hình nghệ thuật truyền thống như tuồng, chèo, cải lương, hát xoan... đứng trước xu hướng 'thương mại hóa' vì mục đích lợi nhuận, phải đối mặt với tình trạng mai một, biến dạng, biến mất vô cùng gay gắt. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật truyền thống ngày càng trở nên cấp thiết.
Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, việc bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống của Đạo Mẫu và Thiền Trúc Lâm không chỉ là trách nhiệm của các nhà quản lý văn hóa, của giới nghiên cứu, mà còn là nhiệm vụ chung của toàn xã hội.
Chiều 19/2, Ủy ban nhân dân thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Phát huy giá trị truyền thống của Đạo Mẫu và Thiền Trúc Lâm trong đời sống tín ngưỡng của người dân Tuyên Quang'. Tham dự tọa đàm có lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia trong lĩnh vực văn hóa.
Cuốn sách 'Dạ thưa, xứ Huế bây chừ' (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật) do thạc sĩ Nguyễn Thái Bình làm chủ biên, cùng cộng sự là những nhà báo theo dõi mảng văn hóa - du lịch.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách 'Dạ thưa, xứ Huế bây chừ' của tác giả Nguyễn Thái Bình và nhóm biên soạn.
Xứ Huế không chỉ được biết tới với những lăng tẩm uy nghi mà ẩn sâu trong đó là những câu chuyện mà nghe một lần là phải tìm tới nơi, tận mục sở thị cho kỳ được.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt độc giả cuốn sách 'Dạ thưa, xứ Huế bây chừ' - tác phẩm mới nhất trong sê-ri sách viết về chủ đề du lịch của tác giả Nguyễn Thái Bình và nhóm biên soạn.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa 'mừng tuổi' độc giả ấn phẩm nhỏ xinh, có ý nghĩa nhất để khởi đầu năm mới ấm áp, may mắn. Đó là cuốn sách 'Dạ thưa, xứ Huế bây chừ' - tác phẩm mới nhất trong sê-ri sách viết về chủ đề du lịch của tác giả Nguyễn Thái Bình và nhóm biên soạn.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt độc giả ấn phẩm 'Dạ thưa, xứ Huế bây chừ' của tác giả Nguyễn Thái Bình và nhóm biên soạn.
Đón năm mới Ất Tỵ 2025, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật dành tặng độc giả cuốn sách thắm đượm nét xuân 'Dạ thưa, xứ Huế bây chừ'. Đây cũng là tác phẩm mới nhất trong series sách viết về chủ đề du lịch của tác giả Nguyễn Thái Bình và nhóm biên soạn.
Cuốn sách Dạ thưa, xứ Huế bây chừ là một món quà Xuân đầy ý nghĩa mà Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật gửi đến độc giả. Với lối dẫn dắt trong trẻo, nhẹ nhàng, cuốn sách không chỉ là bộ bách khoa toàn thư mini về vẻ đẹp xứ Huế mà còn là tác phẩm mang đậm cảm xúc, đưa người đọc lạc vào miền đất cố đô thơ mộng, nơi giao thoa giữa giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống và nhịp sống hiện đại.
48 giờ sau khi xảy ra trận động ở Tây Tạng, lực lượng cứu hộ đã ngừng công tác tìm kiếm người mất tích và tập trung nguồn lực hỗ trợ những người sống sót cũng như triển khai công tác tái thiết.
Nhiều trường đào tạo văn hóa, nghệ thuật gặp không ít khó khăn, bất cập trong tuyển sinh và đào tạo. Vì vậy, cần có giải pháp tháo gỡ vấn đề này.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, mỹ thuật ứng dụng ngày càng đáng chú ý. Sự kết nối không biên giới giữa các quốc gia mang đến những cơ hội mới cho sự sáng tạo và trao đổi văn hóa, làm phong phú thêm các xu hướng mỹ thuật.
UBND tỉnh Quảng Nam không thống nhất với đề nghị của bà Nghiêm Thị Hằng (trú tại Đống Đa, Hà Nội) về việc khai quật ngôi mộ cổ có minh bia năm 1850, nằm trên địa bàn tỉnh mà bà Hằng cho là có liên quan đến các giả thiết về phần mộ nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Chuyên gia văn hóa cũng nhận định quan điểm mà UBND tỉnh Quảng Nam đưa ra là hợp lý.
'Đổi mới, sáng tạo và phát triển trong đào tạo văn hóa, nghệ thuật' là Chủ đề hội thảo khoa học quốc tế diễn ra ngày 22/10.
Sách 'Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam' giúp độc giả trong và ngoài nước hiểu rõ hơn về bảo vật quốc gia - những giá trị lịch sử, văn hóa được 'dệt' nên bởi bàn tay và khối óc con người Việt Nam.
Các ông Trương Quang Bình và Huỳnh Văn Mười vừa được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam.
Sinh ra ở huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, nghệ sỹ trẻ Bùi Văn Tự từng khiến giới chuyên môn kinh ngạc và thán phục vì biệt tài hiếm có của anh, đó là 'điêu khắc ánh sáng'.
Việc xuất bản hai cuốn sách 'Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam - Thousand Years of Viet Nam National Civilization' và 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam' góp phần tôn vinh nền văn hiến của dân tộc Việt Nam.
Sở TT&TT TP.HCM tổ chức khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần 3. Nhân dịp này, bộ sách 'Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam' và 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam cũng được giới thiệu tới độc giả.
Sáng 8/4, UBND huyện Thanh Oai tổ chức Hội nghị thông tin báo chí về Lễ hội Bình Đà Xuân Giáp Thìn 2024. Lễ hội diễn ra từ ngày 12 – 14/4 (tức mùng 4 – 6/3 Âm lịch), tại khu vực đình Nội Bình Đà thờ Đức Thánh Tổ Lạc Long Quân.
Biến những thân gỗ xù xì, những loại rác thải, phế liệu trong sinh hoạt hằng ngày trở thành những tác phẩm có ánh sáng kì ảo, có hồn, với những thông điệp nhiều ý nghĩa, đó là những tác phẩm mà anh Bùi Văn Tự (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã mày mò, sáng tạo nên.
Kể từ thời điểm được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới năm 2014, Quần thể danh thắng Tràng An luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ có hiệu quả từ các bộ, ngành, các chuyên gia, các nhà quản lý, các nhà khoa học trong nước và quốc tế trong công tác quản lý, khai thác, bảo tồn và phát huy các giá trị nổi bật toàn cầu.
'Tọa đàm về phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An' tiếp tục phiên thảo luận với nhiều ý kiến tâm huyết, sâu sắc.
Là thành phố phát triển gắn liền với biển, với sự phát triển của cảng biển nên đất và người Hải Phòng mang khí phách riêng. Hiện nay Hải Phòng tiếp tục kế thừa, phát huy những giá trị được vun bồi trong suốt chiều dài lịch sử và tiếp tục phấn đấu không ngừng để xây dựng thành phố Cảng vào nhóm những thành phố có trình độ phát triển cao hàng đầu châu Á vào năm 2045.
Những năm gần đây, nhờ sự vào cuộc của chính quyền các cấp và những tổ chức, cá nhân yêu di sản trong nước và ngoài nước, một số cổ vật quý bị mất hoặc vì những lý do lịch sử bị mang ra khỏi nước ta, đã được đưa về Việt Nam. Gần đây nhất, khi ấn 'Hoàng đế chi bảo' của vương triều Nguyễn xuất hiện trong danh sách phiên đấu giá tại Pháp, vấn đề đưa cổ vật lưu lạc về cố hương để bảo quản, phát huy giá trị mới thật sự được cộng đồng quan tâm. Câu chuyện này cũng gióng lên hồi chuông về việc cần thiết phải có một chiến lược tổng thể để hồi hương cổ vật.
Di tích Văn hóa Sa Huỳnh được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt. Với giá trị lịch sử đặc biệt đó, Quảng Ngãi đang làm hồ sơ đề nghị công nhận nơi đây là Di sản Văn hóa Thế giới.
Dự án Khu đô thị 10B (phường Quang Hanh, TP. Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) được chấp thuận chủ trương đầu tư có 3,88ha thuộc vùng đệm di sản Hạ Long không chỉ thu hút sự quan tâm của dư luận, mà còn dấy lên nỗi lo ngại từ phía những chuyên gia trong ngành. Phóng viên Người Đô Thị phỏng vấn GS-TS. Trương Quốc Bình, nguyên phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, người từng tham gia lập hồ sơ đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới. Ông Bình cũng từng là trưởng ban thư ký Ban soạn thảo Luật Di sản Văn hóa.
Hội thảo một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của nghi thức tế giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao của vương triều Hồ. Cùng với đó, thống nhất cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc khôi phục Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ.
Mới đây, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.
Tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức lấy ý kiến cộng đồng và tham vấn của các chuyên gia về Đồ án Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể Di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Một trong những vấn đề được quan tâm đó là cần hài hòa trong quá trình quy hoạch, bảo tồn và phát triển bền vững gắn với sinh kế của cộng đồng dân cư.
Ngày 12/10, huyện Hạ Hòa phối hợp với Sở VHTT&DL tỉnh Phú Thọ, Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học-thực tiễn 'Đền mẫu Âu Cơ, tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ - bảo tồn và phát huy giá trị'.
Hôm nay (11/10), UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Hơn 100 đại biểu các sở, ban, ngành của tỉnh Thừa Thiên Huế và các chuyên gia, nhà nghiên cứu trong cả nước tham dự hội thảo.
Vịnh Hạ Long - quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới mở ra nhiều cơ hội trong việc phát huy giá trị của một di sản liên tỉnh đầu tiên tại nước ta. Tuy nhiên, làm thế nào để tạo ra sự cân bằng giữa Hạ Long và quần đảo Cát Bà trong quá trình khai thác và bảo tồn là vấn đề đang nhận được nhiều sự quan tâm.
Thực trạng thiếu bãi giữ xe công cộng ở các công viên đã có từ lâu, nhiều người dân không có chỗ gửi đành phải tự trông giữ xe hoặc khóa bánh xe vào cây xanh.
Việc phục dựng lễ tế Nam Giao Thành nhà Hồ theo nhiều nhà nghiên cứu cần xem xét lễ tế ở các triều đại trước như Lý, Trần, Nguyễn làm cơ sở.
Ngày 9-8, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với Đại học Waseda (Nhật Bản), tổ chức hội thảo quốc tế Nghiên cứu giá trị cảnh quan văn hóa di sản Huế và các vùng phụ cận trong việc bảo tồn, phát huy giá trị quần thể di tích cố đô Huế với sự tham dự của nhiều chuyên gia hàng đầu về bảo tồn di sản ở Việt Nam và Nhật Bản.
Việc tỉnh Hà Giang đưa ra kế hoạch thu phí tham quan Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Nhiều ý kiến cho rằng, việc thu phí là cần thiết nhưng cần có tính toán kỹ lưỡng và chọn thời điểm thích hợp.
Với tiềm năng, lợi thế biển đảo, tỉnh Quảng Ngãi đang nỗ lực xây dựng trở thành điểm đến hấp dẫn với nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng. Địa phương này định hướng phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững, trong đó lấy du lịch biển, đảo làm mũi nhọn, du lịch văn hóa làm trọng tâm và du lịch sinh thái làm nền tảng.