Vợ ông Nguyễn Tiến Thành (cựu Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt) cho rằng chồng mình không có nghĩa vụ bồi thường nên đề nghị tòa gỡ bỏ các biện pháp kê biên, ngăn chặn đối với các tài sản của ông Thành và gia đình.
Bà Trương Mỹ Lan cùng 28 bị cáo và 42 bị hại đã kháng cáo trong vụ án giai đoạn 2 của đại án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Khi vượt qua lằn ranh đạo đức nghề nghiệp, cái giá phải trả là vô cùng nghiệt ngã.
Ngoài bị cáo Trương Mỹ Lan (SN 1956, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát - VTP) bị tòa án phúc thẩm giai đoạn I, tuyên y án tử hình với 3 tội danh, còn có bị cáo Đỗ Thị Nhàn bị tuyên y án chung thân.
Trưa 3/12, TAND Cấp cao tại TPHCM đã tuyên án phúc thẩm giai đoạn 1 vụ án tiêu cực xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị, tổ chức liên quan.
Ngày 3-12, TAND Cấp cao tại TP HCM đã tuyên án phúc thẩm đối với bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 47 bị cáo đồng phạm có đơn kháng cáo trong giai đoạn 1 của vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng TMCP Sài Gòn.
Tòa án Nhân dân ấp cao tại TP.HCM tuyên án với Trương Mỹ Lan và các bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, SCB và các tổ chức liên quan, giai đoạn 1.
Trong phiên tòa phúc thẩm, HĐXX chấp nhận một phần kháng cáo của bị cáo Trương Mỹ Lan và 43 bị cáo; không chấp nhận kháng cáo của bị cáo Đỗ Thị Nhàn, cựu Cục trưởng Cục II Cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước và 3 bị cáo.
Ngày 3-12, sau gần một tháng xét xử và nghị án, Hội đồng xét xử của phiên tòa phúc thẩm giai đoạn 1 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) tuyên án đối với các bị cáo. Bị cáo Trương Mỹ Lan (cựu Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) bị y án tử hình.
Ngày 3/12, TAND Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh đã bác kháng cáo và tuyên y án tử hình đối với bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) về tội 'Tham ô tài sản', riêng các bị cáo là chồng và cháu gái của bị cáo Lan được giảm án.
Tại phiên phúc thẩm, tổng hợp hình phạt, HĐXX buộc bị cáo Trương Mỹ Lan phải chấp hành án tử hình.
Những tài sản mà bị cáo Trương Mỹ Lan muốn đưa vào khắc phục hậu quả chưa đủ căn cứ để xác định giá trị nên không đủ căn cứ xem xét giảm từ tử hình xuống chung thân.
HĐXX cho rằng hành vi của bị cáo Trương Mỹ Lan gây ra hậu quả là đặc biệt lớn, nhưng sau khi tuyên án bị cáo vẫn tích cực, phối hợp khắc phục - đáp ứng đủ điều kiện 3/4 hậu quả thì sẽ được xem xét, giảm nhẹ hình phạt từ tử hình xuống chung thân.
Sau gần 1 tháng xét xử và nghị án kéo dài, hôm nay, TAND Cấp cao tại TPHCM tuyên án đối với bị cáo Trương Mỹ Lan và 47 đồng phạm.
Nộp 1,2 tỷ đồng khắc phục hậu quả và tích cực tham gia thiện nguyện, bị cáo Trương Khánh Hoàng, cựu quyền Tổng Giám đốc SCB, được Viện Kiểm sát đề nghị giảm thêm án.
Đại diện VKS cho rằng, hậu quả do bị cáo Trương Mỹ Lan gây ra trong lịch sử tố tụng là chưa từng có, chưa biết khi nào mới khắc phục được. Vì vậy, vẫn giữ nguyên mức đề nghị tử hình đối với bị cáo.
8 tài sản đang nằm trong 1.121 mã tài sản của bà Trương Mỹ Lan bị kê biên, con trai 'chúa đảo' Tuần Châu đề nghị tòa phúc thẩm loại bỏ các tài sản này ra khỏi vụ án hình sự để cho các bên khởi kiện bằng vụ án dân sự.
Ngày 15-11, TAND Cấp cao tại TP HCM tiếp tục xét xử phúc thẩm bị cáo Trương Mỹ Lan, cựu Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, cùng 47 đồng phạm có kháng cáo.
Đại diện VKSND đánh giá bản án sơ thẩm đã đánh giá đúng người, đúng tội.
Cho rằng bị cáo Trương Mỹ Lan phạm tội nhiều lần, gây hậu quả lớn nên không có cơ sở để xem xét giảm nhẹ hình phạt nên đại diện VKS đề nghị giữ nguyên mức án tử hình.
Bà Trương Mỹ Lan đã nộp thêm 580 tỉ đồng để khắc phục hậu quả của vụ án; Công ty Quốc Cường Gia Lai rút kháng cáo, đồng ý trả 2.882 tỉ đồng cho bà Lan.
Tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo Trương Huệ Vân (cháu gái bà Trương Mỹ Lan) trình bày có nộp hồ sơ là tình tiết giảm nhẹ hình phạt của bị cáo cho cấp sơ thẩm nhưng đã không được xem xét.
Ngày 5/11, phiên tòa phúc thẩm vụ án Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát tiếp tục phần xét hỏi của đại diện VKS và luật sư bào chữa cho các bị cáo liên quan đến những nội dung kháng cáo.
Tại phiên tòa, bà Trương Mỹ Lan cho rằng công ty định giá tài sản trong vụ án đã định giá chưa chính xác. Chỉ cần 10% tài sản là bất động sản đã thu được 500 ngàn tỷ đồng.
Tại phần thẩm vấn, bị cáo Trương Mỹ Lan trình bày không có người thân tín nào tại SCB và không mua chuộc ai tại Ngân hàng SCB.
Bị tuyên án tử hình, bà Trương Mỹ Lan kháng cáo kêu oan, tuy nhiên tại phiên tòa bà Lan bất ngờ nhận tội nói không kêu oan cả 3 tội danh, chỉ xin giảm nhẹ hình phạt để sớm về với gia đình.
Khẳng định không kêu oan, bị cáo Trương Mỹ Lan xin HĐXX giảm nhẹ hình phạt và mong nhận lại được các tài sản gồm tòa biệt thự cổ, 2 du thuyền và nhiều căn nhà trên phố Nguyễn Huệ.
Bị cáo Trương Mỹ Lan khẳng định bản thân không kháng cáo kêu oan mà xin cấp phúc thẩm xem xét lại hành vi phạm tội, bối cảnh phạm tội của mình.
Các bị cáo là Tổng giám đốc, Chủ tịch HĐQT ngân hàng SCB cho biết hoạt động cho vay đảo nợ diễn ra liên tục và mục đích là để cứu SCB.
Ngày 4/11, Tòa án nhân dân Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 1 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB).
HĐXX phúc thẩm sẽ xem xét kháng cáo của bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 47 bị cáo khác trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 1.
Hôm nay (4-11), Tòa án nhân dân Cấp cao tại TP.HCM mở phiên tòa xét xử phúc thẩm đối với bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 48 bị cáo liên quan trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) – giai đoạn 1.
Phiên tòa dự kiến kéo dài đến ngày 25-11 nhằm xem xét kháng cáo của 48/86 bị cáo, trong đó có cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Ngày mai, 4/11, TAND Cấp cao tại TP Hồ Chí Minh sẽ mở phiên phúc thẩm xem xét kháng cáo của bị cáo Trương Mỹ Lan và 47 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB).
TAND Cấp cao tại TP.HCM mở phiên tòa xét xử phúc thẩm để xem xét kháng cáo của bà Trương Mỹ Lan cùng 47 bị cáo khác xin giảm nhẹ hình phạt.
Trong phiên xét xử sơ thẩm giai đoạn 1 của vụ Vạn Thịnh Phát, HĐXX đã tuyên bị cáo Trương Mỹ Lan phải chịu hơn 673 tỉ đồng tiền án phí.
Liên quan đến vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, ngoài bị cáo Trương Mỹ Lan, các bị cáo còn lại bị HĐXX tuyên phạt mức án từ 2 - 23 năm tù.
Ngày 17/10, sau gần một tháng xét xử và nghị án, Hội đồng xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) tuyên án đối với các bị cáo.
Theo HĐXX, bị cáo Trương Mỹ Lan với vai trò Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, có quyền quyết định cao nhất, chi phối mọi hoạt động; là người đưa ra chủ trương, phân công cho các bị cáo khác thực hiện các hành vi gian dối trong việc phát hành trái phiếu, chiếm đoạt số tiền 30.081 tỷ đồng của 35.824 bị hại. Ngoài ra, bị cáo còn chỉ đạo cắt đứt dòng tiền để che giấu nguồn gốc số tiền hơn 415.000 tỷ đồng do phạm tội mà có.
Cho rằng hành vi của bị cáo Trương Mỹ Lan là đặc biệt nghiêm trọng, cần phải xử lý nghiêm nên HĐXX tuyên phạt bị cáo này tù chung thân.
33 bị cáo còn lại trong vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 bị tuyên mức án sơ thẩm từ 2 năm đến 23 năm tù về một hoặc các tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền, vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
HĐXX đánh giá cần tuyên mức phạt tù không thời hạn mới tương xứng với vai trò và hậu quả hành vi phạm tội của bị cáo Trương Mỹ Lan.
Sau gần 1 tháng xét xử sơ thẩm, ngày 17/10, TAND TP Hồ Chí Minh đã tuyên án đối với bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm trong 'đại án' Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2. Trong vụ án này, các bi cáo bị truy tố về các tội danh 'Lừa đảo chiềm đoạt tài sản' 'Rửa tiền' và 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới'. Bị cáo Trương Mỹ Lan bị truy tố cả 3 tội danh trên.
Trong vụ án thứ hai bà Trương Mỹ Lan bị VKS đề nghị mức hình phạt chung là chung thân cho ba tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
TAND TP.HCM đang tuyên án đối với bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 bị cáo khác trong giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát.
Đây là phiên tòa mở rộng điều tra, truy tố từ những sai phạm đã được xét xử trong giai đoạn 1 của vụ án.
Kết quả phiên tòa không chỉ khép lại quá trình điều tra, truy tố giai đoạn 2 mà còn đánh dấu sự sụp đổ của 'đế chế tài chính' làm giàu từ hoạt động phi pháp
Dù tham gia tích cực vào việc phát hành trái phiếu khống để huy động tiền của người dân nhưng khi ra tòa, các bị cáo là em, cháu và tay chân thân cận của bà Trương Mỹ Lan lại tỏ ra ân hận, day dứt.
Được nói lời sau cùng, bị cáo Trương Mỹ Lan không kìm được nước mắt, đôi khi phải ôm ngực để ngăn cảm xúc; hứa sẽ 'ưu tiên hàng đầu việc khắc phục hậu quả cho hàng chục nghìn người dân'.
Luật sư bào chữa cho các bị cáo đề nghị HĐXX xem xét và đánh giá lại vai trò của các bị cáo trong vụ án
Ngày 9/10, TAND TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên xét xử vụ án Trương Mỹ Lan - Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2) với tranh luận của các luật sư bào chữa. Các luật sư tập trung bào chữa cho các bị cáo nguyên là cán bộ chủ chốt tại Ngân hàng SCB.
Ngày 9-10, TAND TP HCM tiếp tục phiên xét xử vụ án liên quan đến Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát với phần tranh luận của các luật sư bào chữa.
Tự bào chữa, bị cáo Trương Huệ Vân bày tỏ sự hối hận về 'những chữ ký vội vàng' của mình trong việc phát hành gói trái phiếu Công ty An Đông, dẫn tới hậu quả hàng chục nghìn người bị hại trong vụ án.
Với mức đề nghị 24-27 năm tù về 3 tội danh, Cựu quyền Tổng giám đốc SCB Trương Khánh Hoàng trình bày, không biết bào chữa gì thêm và chỉ xin HĐXX giảm nhẹ hình phạt.