Theo Đài Khí tượng thủy văn Quảng Ngãi, do ảnh hưởng bão số 1 (WUTIP), từ sáng ngày 11 đến sáng 12-6, khu vực tỉnh Quảng Ngãi đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa trên 220mm.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 1, biển động mạnh khiến tàu không thể xuất bến, hơn 100 du khách mắc kẹt trên đảo Lý Sơn.
Do ảnh hưởng của bão số 1, biển động mạnh, tuyến vận tải hành khách từ đất liền ra đảo Lý Sơn và ngược lại đã phải tạm dừng hoạt động, hơn 100 du khách bị mắc kẹt trên đảo.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 1, trong đất liền tỉnh Quảng Ngãi bắt đầu từ sáng ngày 11/6 đến hiện tại (trưa 12/6) đang có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to, nguy cơ xảy ra lũ quét và sạt lở đất ở nhiều địa phương trong tỉnh.
Các địa phương như Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Trị... đã chuẩn bị phương án, lực lượng và phương tiện để ứng phó với bão số 1 và mưa lớn.
Do ảnh hưởng của Bão số 1, từ sáng nay, ngày 11/6 tại Quảng Ngãi đã có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến từ 25 - 50mm. Các huyện phía Bắc tỉnh như Trà Bồng, Bình Sơn, Sơn Tịnh, thành phố Quảng Ngãi và huyện đảo Lý Sơn có lượng mưa phổ biến từ 50 - 100 mm, có nơi trên 120m. Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi đã yêu cầu Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố, lực lượng chức năng khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó Bão số 1.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Hoàng Giang vừa có chỉ đạo khẩn gửi các Sở, ngành, đơn vị thuộc tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn về việc khẩn trương triển khai ứng phó với bão số 1.
Cả hai địa phương đã phát đi các văn bản hỏa tốc triển khai ứng phó bão số 1.
Hằng ngày, bà Hồ Thị Dé (71 tuổi) dân tộc Co ở thôn Nguyên, xã Trà Hiệp, huyện Trà Bồng vẫn say mê thổi kèn a máp. Thời con gái, bà thường thổi kèn a máp những lúc nghỉ trưa trên nương rẫy hay trong những dịp lễ, Tết. Rồi khi chồng bà qua đời, bà xem kèn a máp là người bạn tri kỷ, tri âm.
Chỉ trong một thời gian ngắn, huyện Sơn Hà đã nỗ lực xóa được 1.274 căn nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn, giúp người dân có nhà mới khang trang, vững chãi để ở, ổn định cuộc sống, có thêm điều kiện sớm vươn lên thoát nghèo bền vững.
Ngày 8/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Quảng Ngãi đã đề nghị Sở Khoa học và Công nghệ cung cấp thông tin liên quan đến 2 đề tài khoa học cấp tỉnh để phục vụ điều tra. Đề tài Nghiên cứu thực nghiệm mô hình liên kết trồng và tiêu thụ tam thất bắc ở một số huyện miền núi và đề tài Xây dựng mô hình trồng, bảo tồn và phát triển cây dược liệu bảy lá một hoa tại 3 huyện Ba Tơ, Sơn Tây và Trà Bồng.
Ngày 9/6, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) Trần Hoàng Vĩnh cho biết, nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển cây quế, huyện đã có văn bản thống nhất cho Công ty cổ phần dược liệu Trà Bồng triển khai mở rộng vùng trồng quế trên địa bàn huyện với diện tích khoảng 1.500ha.
Công an Quảng Ngãi điều tra hai đề tài dược liệu tiền tỉ nghiệm thu không đạt.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ 15 giờ 40 phút đến 20 giờ 40 phút ngày 8/6, khu vực các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Giang, Thành phố Huế, Quảng Ngãi, Đắk Lắk, Đắk Nông tiếp tục có mưa với lượng mưa tích lũy phổ biến như Thái Nguyên có mưa từ 5-20 mm có nơi trên 40mm, Bắc Giang có mưa từ 20-50mm có nơi trên 80mm; khu vực các tỉnh Đắc Lắc, Đắc Nông, thành phố Huế và Quảng Ngãi có mưa 20-50mm có nơi trên 70mm. Nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại các tỉnh, thành phố nói trên, đặc biệt tại các huyện: Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Bình, thành phố Phổ Yên, thành phố Sông Công, thành phố Thái Nguyên, Võ Nhai (tỉnh Thái Nguyên); Hiệp Hòa, Tân Yên, Yên Thế (tỉnh Bắc Giang); A Lưới, thị xã Phong Điền (thành phố Huế); Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi); Krông A Na, Krông Bông, Krông Pắc, Lắk (tỉnh Đắk Lắk); Đắk Mil, Đắk R'Lấp, Krông Nô, Tuy Đức (tỉnh Đắk Nông). Cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do lũ quét, sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ h
Chương trình giao lưu thể thao Văn phòng cấp ủy năm 2025 là hoạt động thiết thực hưởng ứng kỷ niệm các ngày lễ lớn, sự kiện chính trị của tỉnh và cả nước; ôn lại truyền thống 95 năm Ngày truyền thống Văn phòng cấp ủy (18/10/1930 - 18/10/2025).
Công an tỉnh Quảng Ngãi đề nghị cung cấp hồ sơ liên quan hai nhiệm vụ khoa học đã tiêu tốn hàng tỉ tiền ngân sách nhưng không mang lại hiệu quả.
Giữa non ngàn, các cô gái dân tộc Cor say sưa trong điệu cà đáo, hòa cùng nhịp chiêng ngân vang. Qua bao đời vẫn thế, điệu cà đáo được đồng bào Cor ở huyện Trà Bồng trao truyền, gìn giữ như là vốn quý, không thể thiếu trong đời sống.
Nghệ thuật trình diễn dân gian múa Cà đáo và tập quán xã hội và tín ngưỡng Tết Ngã rạ (sa ní) của người Co huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi vừa được Bộ VHTTDL có Quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo Trung tâm Dự báo khí thủy văn Quốc gia, từ 18h30 đến 23h30 ngày 6/6, khu vực các tỉnh, thành phố Huế, Thanh Hóa và Quảng Ngãi tiếp tục có mưa với lượng mưa tích lũy phổ biến từ 20 - 40 mm, có nơi trên 70 mm ở các tỉnh Thanh Hóa và Quảng Ngãi; từ 15 - 30 mm, có nơi trên 50 mm ở thành phố Huế.
Hát Ta lêu, Ca chôi của người Hrê ở huyện Ba Tơ, Sơn Hà và Minh Long vừa được Bộ VH-TT&DL đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo Trung tâm Dự báo khí thủy văn Quốc gia, qua theo dõi trên ảnh vệ tinh, số liệu định vị dông sét và rada thời tiết phát hiện thấy vùng mây đối lưu phát triển trên khu vực Ba Vì và đang di chuyển và mở rộng sang các quận, huyện khác của thành phố Hà Nội.
Chiều 4/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố thêm 3 di sản đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Ngãi là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghệ thuật trình diễn dân gian múa Cà đáo và Tết Ngã rạ của người Cor ở huyện Trà Bồng vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai Dự án 8 trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số với nhiều cách làm sáng tạo, giúp phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao quyền năng kinh tế.
Công ty TNHH Hoàng Linh Biotech đã xây dựng mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gừng sẻ (còn gọi là gừng gió) theo chuỗi giá trị, góp phần tạo sinh kế, mở hướng thoát nghèo cho người dân ở các huyện miền núi của tỉnh.
Trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, ngành chức năng đã yêu cầu chủ đầu tư các dự án thủy điện đang thi công triển khai ngay giải pháp ứng phó, đảm bảo tuyệt đối an toàn trong thi công công trình.
Nghệ thuật trình diễn dân gian múa cà đáo và Tết Ngã rạ của người Cor huyện Trà Bồng vừa được Bộ VH-TT&DL đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng vừa ký các Quyết định công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc.
Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định đưa nghệ thuật cà đáo của người Co vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghệ thuật Cà Đáo là điệu múa đặc sắc, gắn liền với nghệ thuật cồng chiêng của người Co ở huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi); còn Tết Ngã rạ được xem là Tết chính của đồng bào Co.
Ngày 3-6, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng ký quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với di sản văn hóa ở Quảng Ngãi.
Trong 24 giờ qua, khu vực Quảng Ngãi đã trải qua nắng nóng diện rộng, đặc biệt gay gắt ở vùng đồng bằng. Nhiệt độ cao nhất đo được tại Ba Tơ là 36.6 độ C, và tại TP. Quảng Ngãi là 39.6 độ C. Độ ẩm thấp nhất dao động từ 40% đến 50%.
VHO – Thực hiện Chương trình OCOP, tỉnh Quảng Ngãi phát triển sản phẩm truyền thống gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, giá trị văn hóa địa phương, dịch vụ du lịch nông thôn.
Quảng Ngãi đề ra mục tiêu cơ bản hoàn thành Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trong tháng 6/2025 đối với các địa phương, riêng huyện Trà Bồng hoàn thành trước ngày 30/8/2025.
Đài Khí tượng Thủy văn Quảng Ngãi thông tin, ngày hôm nay (31/5), khu vực đồng bằng Quảng Ngãi đã có nắng nóng với nhiệt độ đo được lúc 13 giờ tại TP.Quảng Ngãi 35.2°C, độ ẩm thấp nhất 50 - 60%.
Đường về các xã miền núi trong tỉnh hôm nay được thảm nhựa, bê tông khang trang bên những cánh rừng xanh mướt. Dưới đồng ruộng, ven các chân đồi, lúa vàng trĩu hạt, người dân hồ hởi bước vào vụ thu hoạch mới. Dọc đường làng, trẻ em tung tăng cắp sách đến trường... Tất cả đã tạo nên bức tranh thanh bình, yên ả của người dân vùng cao.
Theo Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, đến ngày 21/5, tại tỉnh đã có 4 huyện hoàn thành chương trình xóa nhà tạm trước thời hạn là: Ba Tơ, Sơn Tây, Minh Long và thị xã Đức Phổ; các huyện Tư Nghĩa, Sơn Hà, Nghĩa Hành, Sơn Tịnh hoàn thành xóa nhà tạm đạt mức trên 90%; các huyện Trà Bồng, Bình Sơn, Lý Sơn có tiến độ thực hiện chương trình còn đạt thấp. Đến nay, toàn tỉnh đã thực hiện 5.580 nhà/6.543 nhà thuộc Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát; trong đó, hoàn thành 3.460 nhà, đang thi công 2.120 nhà, đạt 85,28% so với kế hoạch.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ đêm 26/5 đến 27/5, nhiều hinh thái thời tiết nguy hiểm xảy ra trên cả đất liền và trên biển như mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất, gió mạnh, sóng cao...
Quảng Ngãi - mảnh đất miền Trung đầy nắng gió, cũng là nơi sinh sống của hơn 200 nghìn đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Để đời sống kinh tế của người dân trong tỉnh ngày một ấm no và phát triển, bên cạnh những chính sách hỗ trợ an sinh, tỉnh Quảng Ngãi còn từng bước đặt nền móng cho một hướng đi bền vững: Phát triển kinh tế tập thể (KTTT) gắn với đặc trưng vùng miền.
Đến nay, toàn tỉnh Quảng Ngãi đã xóa hơn 4.000 nhà tạm, nhà dột nát, tuy nhiên vẫn còn hơn 6.000 ngôi nhà cần được sửa chữa hoặc xây mới. Lãnh đạo tỉnh đã chỉ đạo các địa phương huy động nhân lực, vật lực để hoàn thành trước ngày 30/6 tới.
Báo Quảng Ngãi phối hợp với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi (BIDV Quảng Ngãi), huyện Trà Bồng tổ chức lễ nghiệm thu và bàn giao nhà tình nghĩa cho bà Hồ Thị Xuân (74 tuổi) ở tổ 1, thôn Cả, xã Trà Hiệp.
Trên những nẻo đường gập ghềnh ở xã Trà Thủy (Trà Bồng), anh Nguyễn Thanh Tuấn (42 tuổi), công chức phụ trách văn hóa - xã hội xã Trà Thủy ngày qua ngày bám cơ sở để làm cầu nối, hướng dẫn người dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc.
Ngày hôm nay (19/5), khu vực Quảng Ngãi tiếp tục có nắng nóng trên diện rộng với nhiệt độ đo được tại huyện Ba Tơ là 36 độ C, tại TP.Quảng Ngãi là 35.1 độ C, độ ẩm thấp nhất 50 - 60%.
Tỉnh Quảng Ngãi đang bước vào mùa nắng nóng, chính quyền địa đã phương đã tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR). Đồng thời, tăng cường kiểm tra, nhắc nhở người dân ở các khu vực có nguy cơ xảy ra cháy cao.
Sau hàng chục năm sống biệt lập trong rừng sâu, 14 hộ dân người Cor ở nóc Ông Đến (xã Trà Giang, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi) đã chính thức rời rừng, về khu tái định cư mới, khép lại cuộc sống tự cung tự cấp giữa đại ngàn.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa ra quyết định xử phạt ông Võ Văn Tịnh ở xã Bình Mỹ (Bình Sơn), vì vi phạm nghiêm trọng quy định về trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Ngoài mức phạt 81 triệu đồng, ông Tịnh còn bị trừ 10 điểm trên Giấy phép lái xe hạng C.
HĐND tỉnh Quảng Ngãi vừa thông qua danh mục bổ sung 29 công trình, dự án thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang mục đích khác với tổng diện tích gần 500 ha.
Chính phủ đặt mục tiêu hoàn thành xóa nhà tạm trên toàn quốc trước ngày 31/10. Tại miền Trung, 5 tỉnh, thành: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên tăng tốc triển khai, quyết tâm đưa hàng nghìn hộ dân thoát cảnh ở tạm trước mùa mưa bão.