Ngày 4/10, chính phủ Mỹ đã khởi kiện hai vụ án nhằm thu hồi hơn 2,67 triệu USD tài sản kỹ thuật số bị nhóm hacker Lazarus của Triều Tiên đánh cắp.
Theo một báo cáo mới từ Công ty phân tích Chainalysis, các thực thể bị trừng phạt đang tiếp tục dựa vào tiền điện tử để gây quỹ.
Theo Báo cáo Tội phạm tiền mã hóa 2022 của Chainalysis, gần 24 tỷ USD tiền mã hóa đã được gửi và nhận bởi các địa chỉ phi pháp trong năm 2022. Đây là con số cao kỷ lục được ghi nhận từ trước tới giờ, đến từ 3 nguồn chính là các thực thể bị trừng phạt, lừa đảo và tiền bị đánh cắp.
Chỉ trong tháng 4, tin tặc đã lừa 3.000 người để chiếm đoạt số tiền điện tử trị giá 4,16 triệu USD, thông qua việc quảng cáo các trang web lừa đảo bằng Google Ads.
Số tiền mà tin tặc đánh cắp được đã chuyển đến các nền tảng giao dịch khác nhau như SimpleSwap, Tornado Cash, KuCoin hay Binance.
Chỉ trong tháng 4, tin tặc đã lừa 3.000 người để chiếm đoạt số tiền điện tử trị giá 4,16 triệu USD, thông qua việc quảng cáo các trang web lừa đảo bằng Google Ads.
Ông M.Q. Nguyễn, 49 tuổi, bị Bộ Tư pháp Mỹ cáo buộc rửa tiền bằng nền tảng 'trộn' tiền số cho phép người dùng che giấu thông tin giao dịch.
Các cơ quan thực thi pháp luật Mỹ và Đức vừa đóng cửa ChipMixer, một dịch vụ tiền số bị cáo buộc phục vụ việc rửa hàng tỷ đô la.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng chương trình tên lửa đạn đạo và vũ khí hủy diệt hàng loạt trái phép của Triều Tiên đã vi phạm nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Do Kwon - nhà sáng lập nền tảng Terraform Labs - lần đầu xuất hiện để giải đáp những cáo buộc xung quanh lệnh truy nã đỏ của Interpol và sự sụp đổ của đồng Luna.
Trong bối cảnh tiền ảo crypto ngày càng trở nên phổ biến như một công cụ giao dịch và đầu tư, chính phủ nhiều quốc gia đang loay hoay không biết phải xử lý nó ra làm sao. Có những quốc gia như Hàn Quốc đã cấm hẳn việc mua bán, sử dụng crypto, nhưng chỉ một số chính phủ mới có đủ 'dũng khí' để hành động mạnh tay như vậy.
Nhà chức trách Hàn Quốc vừa phát lệnh bắt đối với Do Kwon – nhà sáng lập kiêm CEO Terraform Labs. Động thái này được cho là có liên quan tới sụp đổ của các đồng tiền điện tử Luna và Terra USD hồi tháng 5/2022.
Ngày 8/9, sàn giao dịch tiền mã hóa phổ biến Coinbase cho biết họ đang hậu thuẫn cho một vụ kiện nhằm vào Bộ Tài chính Mỹ sau khi dịch vụ Tornado Cash bị đưa vào danh sách cấm.
Các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) đã tăng mạnh trong vài tháng qua trên thế giới. Các chuyên gia cho rằng đã đến lúc phải tăng tốc tấn công trực diện với tội phạm mạng.
Nghiên cứu cho thấy, hơn 100 triệu USD (tương đương 85 triệu bảng Anh) mã thông báo không thể thay thế (NFT) đã bị đánh cắp kể từ tháng 7/2021. Qua mỗi lần hack, tội phạm kiếm được trung bình 300.000 USD.
Công ty an ninh mạng NCC cho biết ngày 25/8 rằng các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) đã tăng 47% trong khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 7/2022, chủ yếu nhằm vào ngành công nghiệp.
Tin tặc đã chuyển số tiền đánh cắp ban đầu sang Ether và sau đó là Bitcoin trước khi sử dụng 'máy trộn' để che giấu danh tính.
Kẻ xấu đã chuyển số tiền lấy được từ Axie Infinity sang Ethereum, rồi sau đó là Bitcoin, trước khi tẩu tán chúng bằng các 'máy trộn'.
Kẻ xấu đã chuyển số tiền lấy được từ Axie Infinity sang Ethereum, rồi sau đó là Bitcoin, trước khi tẩu tán chúng bằng các 'máy trộn'.
Trong 7 tháng đầu năm, tổng giá trị tiền mã hóa bị các hacker chiếm đoạt đã lên tới con số 1,9 tỷ USD. Theo Công ty phân tích blockchain Chainalysis, các vụ tấn công mạng này thường nhắm vào giao thức tài chính phi tập trung (DeFi).
Một nhà phát triển giao thức phi tập trung Tornado Cash vừa bị bắt giữ sau khi Bộ Tư pháp Mỹ đưa giao thức này vào 'danh sách đen' với cáo buộc hỗ trợ hacker rửa tiền.
Kẻ xấu đã cố ý gửi tiền đến ví của nhiều nhân vật có tiếng trong ngành bằng Tornado Cash, khiến họ bị khóa tài khoản.
Sàn giao dịch tiền số lớn nhất thế giới đã đóng băng 80% số tài sản bị đánh cắp từ nền tảng Curve Finance.
Bộ Tài chính Mỹ đã tuyên bố cấm Tornado Cash, một dịch vụ 'trộn' tiền mã hóa cho phép người dùng che giấu thông tin giao dịch.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Bộ Tài chính Mỹ ngày 8/8 cho biết đã xử phạt công ty cung cấp dịch vụ trộn tiền kỹ thuật số Tornado Cash vì rửa tiền hàng trăm triệu USD bị tin tặc đánh cắp.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết những 'máy trộn' tiền ảo thường liên quan đến rửa tiền và Tornado Cash đã được sử dụng để rửa tiền ảo trị giá hơn 7 tỷ USD kể từ khi được thành lập vào năm 2019.
Đây là vụ hack 'tiền mã hóa' có quy mô lớn thứ 3 năm 2022. Tưởng như sẽ khó lòng có thể gượng dậy, thế nhưng Beanstalk đã bất ngờ quay trở lại.
Chỉ trong vài ngày, các vụ hack dự án tiền số, bán tháo token diễn ra liên tục. Elrond, Osmosic, Baby Elon, Optimism là những nạn nhân mới nhất.
Ngày 6/5, Bộ Tài chính Mỹ đã thông báo sẽ trừng phạt dịch vụ trộn tiền mã hóa Blender.io bằng cách cắt dịch vụ này khỏi hệ thống tài chính hợp pháp tại Mỹ.
Một phần trong 600 triệu USD bị đánh cắp từ Axie Infinity vẫn đang được hacker rửa thông qua sàn giao dịch tiền điện tử quốc tế, bất chấp nỗ lực triệt phá của nhà chức trách Mỹ.
Đây là những tài khoản có tương tác với địa chỉ ví của hacker đã tấn công vào Axie Infinity - tựa game Việt bị hack 600 triệu USD.
Một lượng lớn tiền mã hóa bị hacker đánh cắp từ tựa game Axie Infinity mới đây đã bị thu hồi trong quá trình tẩu tán.
Trang Twitter chính thức của nền tảng Stablecoin phi tập trung Beanstalk Farms vừa đưa ra thông báo về một vụ tấn công quy mô lớn của hacker nhắm vào tổ chức này.
Sau tựa game Axie Infinity, thêm mộ dự án Blockchain bị hacker rút ruột cả trăm triệu USD tiền mã hóa.
Bộ Tài chính Hoa Kỳ đã xác định được thủ phạm thực hiện vụ hack vào cầu nối Ronin Network của Axie Infinity, lấy đi 625 triệu USD.
Theo thông báo của Bộ Tài chính Mỹ, nhóm Lazarus Group là thủ phạm thực hiện vụ hack vào cầu nối Ronin Network của Axie Infinity, lấy đi 600 triệu USD.
Hacker vụ Axie Inifinity tiếp tục sử dụng 'máy trộn' giao dịch Tornado Cash để 'rửa' tiền và xóa dấu vết trên blockchain.
Sau khi Axie Infinity bị hack 600 triệu USD, thêm một dự án tiền mã hóa khác bị đánh cắp số tiền hàng triệu USD.
Việc hacker sử dụng 'máy trộn' Tornado Cash nhằm xóa dấu vết cho thấy người này không có ý định trả lại tiền.