Hơn một tháng sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, ngày 17-3-1930, tại ngôi nhà số 42 phố Hàng Thiếc, Ban Chấp hành lâm thời của Đảng bộ Hà Nội được thành lập - sự kiện mang dấu mốc lịch sử về sự ra đời của đảng bộ đầu tiên trong cả nước. 95 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đảng bộ thành phố Hà Nội đã nỗ lực không ngừng để xây dựng Thủ đô trở thành trung tâm đầu não chính trị-hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và hội nhập quốc tế, sẵn sàng bước vào kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Chiều ngày 3-3, UBND tỉnh họp tham gia góp ý kiến về nội dung trưng bày Bảo tàng ATK Tân Trào. Dự họp có các đồng chí: Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị của tỉnh có liên quan, các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử.
Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Trong những ngày chiến sự rối ren, Bác đã lưu lại tại chùa Một Mái (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) 1 tháng để lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên chống thực dân Pháp.
Cựu chiến binh Nguyễn Xuân Thi, 92 tuổi, hiện ở phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đưa tôi đến thăm ngôi nhà số 127, tổ 30. Nơi đây cứ đến ngày 11 tháng Giêng (âm lịch), mọi người lại tổ chức ngày giỗ 15 chiến sĩ cảm tử quân Thủ đô đã chiến đấu tới viên đạn cuối cùng với 1 tiểu đoàn lính Pháp trong những ngày cuối của 60 ngày đêm toàn quốc kháng chiến Tết Đinh Hợi 1947.
Với sự lãnh đạo đúng đắn dựa trên lý luận Marx-Lenin, Đảng đã tập hợp, đoàn kết các giai cấp, tầng lớp nhân dân, tổ chức các phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến, giành độc lập dân tộc.
Sau ngày toàn quốc kháng chiến, đầu năm 1947, Ban Tổ chức Trung ương (Bộ Tổ chức) chuyển lên Tuyên Quang, một thời gian sau chuyển đến Định Hóa, Thái Nguyên.
Không chỉ được nhớ đến với cương vị người đầu tiên giữ chức Chủ tịch Ủy ban hành chính TP Hà Nội, ông còn được ngưỡng mộ bởi tài năng và đức độ của một lãnh đạo gần dân, thiết tha yêu Hà Nội.
Đã có nhiều tâm huyết, nỗ lực đối với công tác GD truyền thống cách mạng của toàn xã hội để không ngừng tiếp lửa vinh quang đến thế hệ...
Trong thời gian chuẩn bị và tiến hành Toàn quốc kháng chiến (1946), Trung ương Đảng, Chính phủ cùng với quân và dân ta đã tiến hành cuộc tổng di chuyển, nhằm bảo toàn lực lượng và xây dựng thực lực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Trước Phù điêu Chiến lũy Ô Cầu Dền - hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc, đoàn đại biểu Quận Hai Bà Trưng đã kính dâng những lẵng hoa tươi thắm, cùng ôn lại truyền thống của quân và dân Liên khu II trong những ngày tháng hào hùng.
Đây là một trong những sự kiện tiêu biểu thể hiện rõ tinh thần sẵn sàng hy sinh, lòng kiên cường, quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do của dân tộc.
Tối 11/12, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam tổ chức Chương trình giao lưu chính luận nghệ thuật 'Sáng mãi niềm tin' nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024). Chương trình được truyền hình trực tiếp trên Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dự Chương trình.
Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), sáng 4/12, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ cấp quốc gia với hàng trăm hồ sơ, ảnh, tài liệu quý và đặc biệt là nhiều tài liệu mới được cấp phép giải mật.
Nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của Thủ đô Hà Nội, quận Hà Đông không chỉ là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa mà còn là biểu tượng cho sự chuyển mình mạnh mẽ qua từng giai đoạn lịch sử.
20 giờ ngày 19/12/1946, tín hiệu bắt đầu kháng chiến toàn quốc được phát ra, quân và dân Hà Nội nổ súng mở đầu những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. 60 ngày đêm khói lửa với tinh thần 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' đã trở thành bản hùng ca bất tử trên con đường giành độc lập, tự do cho đất nước.
'Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' là thông điệp của Tổng Bí thư Tô Lâm trong một số bài viết, bài phát biểu quan trọng trong những sự kiện đặc biệt của đất nước thời gian qua. Thông điệp như lời hiệu triệu, thúc giục tinh thần hành động, đổi mới sáng tạo, dám nghĩ, dám làm để thực hiện khát vọng xây dựng nước Việt Nam 'đàng hoàng hơn, to đẹp hơn' của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngay sau Ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ (12-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng, Chính phủ rời Thủ đô chuyển lên căn cứ địa Việt Bắc. Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên được vinh dự đảm nhận trọng trách đón nhận và bảo vệ các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ Quốc phòng. Trong đó, Cơ quan Tổng cục Chính trị (TCCT) Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được đặt tại đồi Thẩm Tắng, xóm Thẩm Tắng (nay là xóm Khau Diều), xã Định Biên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
Di tích Bắc Bộ Phủ tại Thủ đô Hà Nội lần đầu mở cửa đón khách tham quan trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 từ 9-17/11. Nhiều nhất trong số khách tham quan lui tới địa điểm này là học sinh, sinh viên, khách du lịch và người yêu thích lịch sử, kiến trúc và văn hóa.
Bắc Bộ phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) lần đầu tiên mở cửa cho khách vào tham quan. Đây là hoạt động nằm trong Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 diễn ra từ ngày 9 - 17/11.
Lần đầu tiên, Bắc Bộ Phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) mở cửa cho khách vào tham quan. Đây là hoạt động nằm trong Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 diễn ra từ ngày 9 đến 17-11.
Trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội, ngày 8.11, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia đã trình chiếu phim Hà Nội mùa đông 46 và giao lưu với đoàn làm phim.
Là địa đạo duy nhất tại miền Bắc, địa đạo Nam Hồng, xã Nam Hồng (Đông Anh, Hà Nội) là chứng tích lịch sử hào hùng, thể hiện trí tuệ sáng tạo của quân và dân huyện Đông Anh nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược.
Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần VII (HANIFF VII) sẽ mang đến cho công chúng yêu điện ảnh trong nước và quốc tế 9 phim điện ảnh đặc sắc về Hà Nội.
Người dân Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là lớp người xưa nay hiếm, khi nói về Thủ đô thường hay nhắc đến bác sĩ Trần Duy Hưng với sự tự hào, lòng ngưỡng mộ. Nhân dân Thủ đô mãi mãi nhớ ông chính là ở khía cạnh tài năng và đức độ. Ông là một trí thức tiêu biểu, vừa là người lãnh đạo, vừa là công bộc của dân theo đúng nghĩa. Ông là người đại diện cho thế hệ lãnh đạo Thủ đô cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, suốt đời vì dân vì nước.
Bảo tàng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với sứ mệnh kể câu chuyện lịch sử gần 94 năm hoạt động vì sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân, sự tài tình, sáng tạo của Ðảng ta trong việc sáng lập, tổ chức, lãnh đạo Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng; nơi lưu giữ, trưng bày, giáo dục và lan tỏa về truyền thống đại đoàn kết đến với công chúng thông qua ngôn ngữ bảo tàng.
Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Chương trình truyền hình đặc biệt 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' tôn vinh những cống hiến, đóng góp của các tầng lớp nhân dân, sự hy sinh to lớn của các thế hệ cha ông trong quá trình đấu tranh, bảo vệ, xây dựng, phát triển Thủ đô và sự nối của thế hệ ngày nay trong công cuộc gìn giữ hòa bình, sáng tạo và phát huy nét văn hóa của Hà Nội.
Lễ chào cờ đầu tiên tại Hà Nội vào ngày 10/10/1954 được tái hiện trang nghiêm trong chương trình nghệ thuật 'Hà Nội - Bản hùng ca phố'.
Tối 10-10, Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024), UBND thành phố Hà Nội cùng Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Hà Nội - Bản hùng ca phố'.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tối 10/10, tại Hoàng thành Thăng Long, UBND TP Hà Nội cùng với Đài Truyền hình Việt Nam đã thực hiện chương trình chính luận nghệ thuật mang tên 'Hà Nội - Bản hùng ca phố'. Đây là chương trình âm nhạc và nghệ thuật, gợi nhớ đến những ngày tháng lịch sử hào hùng của Thủ đô và sự tiếp nối của thế hệ ngày nay trong công cuộc gìn giữ hòa bình, sáng tạo và phát huy nét văn hóa của Hà Nội.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô, tối 10/10, tại Hoàng thành Thăng Long, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp cùng Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Hà Nội - Bản hùng ca phố'.
'Hà Nội - Bản hùng ca phố' là một chương trình gợi nhớ đến những ngày tháng lịch sử hào hùng đầy tự hào của Thủ đô và sự tiếp nối của thế hệ ngày nay trong công cuộc gìn giữ hòa bình, sáng tạo và phát huy nét văn hóa của Hà Nội phố.
Đại tá Dương Niết là một nhân chứng hiếm của Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308) nổi tiếng năm xưa. Sau ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), để bảo toàn lực lượng, tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị quân đội đầu tiên của ta rút khỏi Hà Nội. Đến ngày giải phóng Thủ đô, tiểu đoàn Bình Ca là đơn vị đầu tiên được lệnh về tiếp quản Hà Nội…
'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' là lời khen tặng của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho nhân dân và LLVT Thủ đô những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
Chương trình nghệ thuật chính luận 'Hà Nội - Bản hùng ca phố' gợi nhớ đến những ngày tháng lịch sử hào hùng của Thủ đô và sự tiếp nối của thế hệ ngày nay trong công cuộc gìn giữ hòa bình, sáng tạo và phát huy nét văn hóa của Hà Nội.
Những ngày đầu tháng 10, phố bích họa Phùng Hưng đang trở thành địa điểm độc đáo và hấp dẫn với hình ảnh tái hiện lại ký ức không phải ai cũng biết về Hà Nội giai đoạn 1946-1954.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thủ đô, UBND TP Hà Nội và Đài Truyền hình Việt Nam sẽ tổ chức chương trình 'Hà Nội - Bản hùng ca phố'.