NSND Minh Thu là con gái NSND Trần Mạnh Tuấn - vua hề chèo nổi tiếng và có nhiều học trò xuất sắc như: NSND Quốc Trượng, NSND Quốc Anh, Xuân Hinh.
Thủ tướng chỉ đạo rõ yêu cầu phải hoàn thành dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau chậm nhất đến ngày 19/12 năm nay, để chào mừng kỷ niệm Ngày Toàn quốc kháng chiến.
Đây là lần thứ 8 Thủ tướng kiểm tra công trường và làm việc về dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
Trong chuyến thị sát công trường dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, Thủ tướng yêu cầu hoàn thành dự án này chậm nhất vào ngày 19-12 năm nay, để chào mừng kỷ niệm Ngày Toàn quốc kháng chiến.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị chủ đầu tư đặt mục tiêu phấn đấu chậm nhất ngày 19-12 phải khánh thành dự án Cần Thơ - Cà Mau, để chào mừng kỷ niệm ngày Toàn quốc kháng chiến.
Chậm nhất 19/12 năm nay phải khánh thành dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau để chào mừng kỷ niệm ngày Toàn quốc kháng chiến.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo chậm nhất đến 19/12 tới, phải hoàn thành Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Cần Thơ - Cà Mau.
6 bộ phim Việt Nam đã từng giành được giải thưởng trong nước và nước ngoài, sẽ được trình chiếu tại Tuần phim Việt Nam tại Hy Lạp 2025. Đây là các tác phẩm điện ảnh được khán giả yêu thích với nội dung phản ánh lịch sử, văn hóa, đất nước và con người Việt Nam.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa giao Viện Phim Việt Nam cung cấp 6 bộ phim để trình chiếu trong Tuần lễ phim Việt Nam tại Hy Lạp.
6 bộ phim từng giành giải thưởng trong nước và quốc tế sẽ được trình chiếu trong Tuần lễ phim Việt Nam tại Hy Lạp.
Từ ngày 10 - 20.5, Tuần lễ phim Việt Nam sẽ được tổ chức tại Hy Lạp, giới thiệu 6 tác phẩm điện ảnh đặc sắc từng đoạt giải thưởng trong nước và quốc tế, được đông đảo khán giả yêu thích.
Ngày 19/3/2025, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Được trân trọng đọc diễn văn khai mạc Lễ kỷ niệm 75 năm toàn quốc chống Mỹ (19/3/1950 - 19/3/2025), tại trường Tôn Thọ Tường (nay là trường THPT Ernst Thälmann, quận 1, TP Hồ Chí Minh).
Ngày 19-3, UBND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm toàn quốc chống Mỹ (19/3/1950 - 19/3/2025) tại Trường Tôn Thọ Tường (nay là Trường THPT Ten-Lơ-Man, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh).
Cách đây 75 năm, vào ngày 19/3/1950, cố Luật sư Nguyễn Hữu Thọ đã đọc bài diễn văn mang tính lịch sử, lên án mạnh mẽ tội ác của thực dân Pháp, đồng thời kêu gọi tinh thần đoàn kết của trí thức, học sinh, sinh viên và nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn...
Hơn một tháng sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, ngày 17-3-1930, tại ngôi nhà số 42 phố Hàng Thiếc, Ban Chấp hành lâm thời của Đảng bộ Hà Nội được thành lập - sự kiện mang dấu mốc lịch sử về sự ra đời của đảng bộ đầu tiên trong cả nước. 95 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đảng bộ thành phố Hà Nội đã nỗ lực không ngừng để xây dựng Thủ đô trở thành trung tâm đầu não chính trị-hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và hội nhập quốc tế, sẵn sàng bước vào kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Chiều ngày 3-3, UBND tỉnh họp tham gia góp ý kiến về nội dung trưng bày Bảo tàng ATK Tân Trào. Dự họp có các đồng chí: Nguyễn Văn Sơn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, cơ quan, đơn vị của tỉnh có liên quan, các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử.
Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Trong những ngày chiến sự rối ren, Bác đã lưu lại tại chùa Một Mái (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) 1 tháng để lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên chống thực dân Pháp.
Cựu chiến binh Nguyễn Xuân Thi, 92 tuổi, hiện ở phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đưa tôi đến thăm ngôi nhà số 127, tổ 30. Nơi đây cứ đến ngày 11 tháng Giêng (âm lịch), mọi người lại tổ chức ngày giỗ 15 chiến sĩ cảm tử quân Thủ đô đã chiến đấu tới viên đạn cuối cùng với 1 tiểu đoàn lính Pháp trong những ngày cuối của 60 ngày đêm toàn quốc kháng chiến Tết Đinh Hợi 1947.
Với sự lãnh đạo đúng đắn dựa trên lý luận Marx-Lenin, Đảng đã tập hợp, đoàn kết các giai cấp, tầng lớp nhân dân, tổ chức các phong trào đấu tranh chống thực dân, phong kiến, giành độc lập dân tộc.
Sau ngày toàn quốc kháng chiến, đầu năm 1947, Ban Tổ chức Trung ương (Bộ Tổ chức) chuyển lên Tuyên Quang, một thời gian sau chuyển đến Định Hóa, Thái Nguyên.
Không chỉ được nhớ đến với cương vị người đầu tiên giữ chức Chủ tịch Ủy ban hành chính TP Hà Nội, ông còn được ngưỡng mộ bởi tài năng và đức độ của một lãnh đạo gần dân, thiết tha yêu Hà Nội.
Đã có nhiều tâm huyết, nỗ lực đối với công tác GD truyền thống cách mạng của toàn xã hội để không ngừng tiếp lửa vinh quang đến thế hệ...
Trong thời gian chuẩn bị và tiến hành Toàn quốc kháng chiến (1946), Trung ương Đảng, Chính phủ cùng với quân và dân ta đã tiến hành cuộc tổng di chuyển, nhằm bảo toàn lực lượng và xây dựng thực lực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Trước Phù điêu Chiến lũy Ô Cầu Dền - hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc, đoàn đại biểu Quận Hai Bà Trưng đã kính dâng những lẵng hoa tươi thắm, cùng ôn lại truyền thống của quân và dân Liên khu II trong những ngày tháng hào hùng.
Đây là một trong những sự kiện tiêu biểu thể hiện rõ tinh thần sẵn sàng hy sinh, lòng kiên cường, quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do của dân tộc.
Tối 11/12, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam tổ chức Chương trình giao lưu chính luận nghệ thuật 'Sáng mãi niềm tin' nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024). Chương trình được truyền hình trực tiếp trên Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dự Chương trình.
Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), sáng 4/12, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ cấp quốc gia với hàng trăm hồ sơ, ảnh, tài liệu quý và đặc biệt là nhiều tài liệu mới được cấp phép giải mật.
Nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của Thủ đô Hà Nội, quận Hà Đông không chỉ là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa mà còn là biểu tượng cho sự chuyển mình mạnh mẽ qua từng giai đoạn lịch sử.
20 giờ ngày 19/12/1946, tín hiệu bắt đầu kháng chiến toàn quốc được phát ra, quân và dân Hà Nội nổ súng mở đầu những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. 60 ngày đêm khói lửa với tinh thần 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' đã trở thành bản hùng ca bất tử trên con đường giành độc lập, tự do cho đất nước.
'Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc' là thông điệp của Tổng Bí thư Tô Lâm trong một số bài viết, bài phát biểu quan trọng trong những sự kiện đặc biệt của đất nước thời gian qua. Thông điệp như lời hiệu triệu, thúc giục tinh thần hành động, đổi mới sáng tạo, dám nghĩ, dám làm để thực hiện khát vọng xây dựng nước Việt Nam 'đàng hoàng hơn, to đẹp hơn' của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngay sau Ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ (12-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng, Chính phủ rời Thủ đô chuyển lên căn cứ địa Việt Bắc. Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên được vinh dự đảm nhận trọng trách đón nhận và bảo vệ các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ Quốc phòng. Trong đó, Cơ quan Tổng cục Chính trị (TCCT) Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được đặt tại đồi Thẩm Tắng, xóm Thẩm Tắng (nay là xóm Khau Diều), xã Định Biên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
Di tích Bắc Bộ Phủ tại Thủ đô Hà Nội lần đầu mở cửa đón khách tham quan trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 từ 9-17/11. Nhiều nhất trong số khách tham quan lui tới địa điểm này là học sinh, sinh viên, khách du lịch và người yêu thích lịch sử, kiến trúc và văn hóa.
Bắc Bộ phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) lần đầu tiên mở cửa cho khách vào tham quan. Đây là hoạt động nằm trong Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 diễn ra từ ngày 9 - 17/11.
Lần đầu tiên, Bắc Bộ Phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) mở cửa cho khách vào tham quan. Đây là hoạt động nằm trong Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024 diễn ra từ ngày 9 đến 17-11.
Trong khuôn khổ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội, ngày 8.11, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia đã trình chiếu phim Hà Nội mùa đông 46 và giao lưu với đoàn làm phim.
Là địa đạo duy nhất tại miền Bắc, địa đạo Nam Hồng, xã Nam Hồng (Đông Anh, Hà Nội) là chứng tích lịch sử hào hùng, thể hiện trí tuệ sáng tạo của quân và dân huyện Đông Anh nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược.