Ngày 13/5, Phòng GD&ĐT quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức Chung khảo Giải thưởng Nhà giáo Hoàn Kiếm tâm huyết, sáng tạo năm 2025.
Việc lồng ghép bảo vệ môi trường vào chương trình giảng dạy là cần thiết, góp phần giáo dục học sinh lối sống văn minh, trách nhiệm với môi trường.
Chương trình 'Trường học không rác thải' được triển khai thí điểm tại Trường Tiểu học Trần Nhật Duật (quận Hoàn Kiếm) từ tháng 2-2025 đến tháng 4-2025.
Ngày 10-1, quận Hoàn Kiếm phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức triển khai mô hình thí điểm 'Trường học không rác thải'.
Hội thi giáo viên dạy giỏi là hoạt động chuyên môn quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
Ngày 4/10, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết các lớp bồi dưỡng kiến thức Hà Nội học cho giáo viên phổ thông Hà Nội.
Ngày 4-10, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết các lớp bồi dưỡng kiến thức Hà Nội học cho giáo viên phổ thông Hà Nội.
Việc tổ chức tuyển sinh trực tuyến của các trường học ở Hà Nội đã ổn định, nhưng với hầu hết phụ huynh học sinh vẫn là mới. Vì vậy, các nhà trường đặc biệt quan tâm việc hỗ trợ phụ huynh.
Công tác xã hội, tư vấn tâm lý học đường có vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục, giảng dạy tại các nhà trường. Những năm qua, các trường học đã thực hiện nhiều giải pháp triển khai hiệu quả hoạt động công tác xã hội và tư vấn tâm lý học đường.
Nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 và Tháng hành động vì trẻ em với chủ đề 'Chung tay giảm tổn hại trẻ em', tại số 2 Hoa Lư (Hà Nội) sẽ diễn ra 'Ngày hội Thế giới tuổi thơ - Trao giải thưởng cuộc thi và triển lãm tranh thiếu nhi toàn quốc năm 2023'.
Trong bối cảnh bạo lực học đường vẫn nhức nhối, tỷ lệ học sinh trầm cảm, tự tử ở mức báo động thì ngành giáo dục, nhà trường và các địa phương cần có những 'bước đi' cụ thể, ngay lập tức, thay vì nói mãi về những khó khăn hay nuối tiếc về sự chậm trễ.
Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều địa phương phải chuyển từ hình thức học trực tiếp sang học trực tuyến. Suốt một thời gian dài, học sinh không được giao tiếp, gặp gỡ bạn bè, thiếu tương tác với thầy giáo, cô giáo, ít vận động, nhiều cha mẹ học sinh lo lắng con em mình gặp các vấn đề về tâm lý.
Trong bối cảnh ngành GD-ĐT đang nỗ lực hành động 'vì một trường học hạnh phúc', những chuyên viên tham vấn tâm lý học đường chuyên trách là những kiến trúc sư của những ngôi trường hạnh phúc. Đó là quan điểm của GS.TS Nguyễn Quý Thanh – Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội).