Nhiều bộ, tỉnh, thành phố cho rằng, mức giảm trừ gia cảnh nộp thuế thu nhập cá nhân cần thiết tăng lên, trong đó, mức cao nhất được kiến nghị lên tới 18 triệu đồng một tháng.
Nhiều bộ, ngành và địa phương vừa đề xuất điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh để phù hợp với điều kiện kinh tế hiện tại, trong đó có kiến nghị nâng lên cao nhất 18 triệu đồng/tháng đối với người nộp thuế và 8 triệu đồng/tháng đối với người phụ thuộc.
Sáng 11/1, Công an tỉnh Bắc Kạn, Sở Lao động thương binh và xã hội, Trường Cao đẳng Bắc Kạn phối hợp tổ chức chương trình Tư vấn giới thiệu việc làm, định hướng nghề nghiệp cho hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ thuộc diện xuất ngũ đợt tháng 2/2025 với chủ đề 'Tiếp lửa đam mê - Bắt đầu sự nghiệp'.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, trong năm 2025, sẽ tiếp tục hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực quan hệ lao động và tiền lương đáp ứng yêu cầu của cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế.
Mức giảm trừ gia cảnh quá lỗi thời so với điều kiện thực tế cuộc sống được các chuyên gia, người làm công ăn lương liên tục kiến nghị trong nhiều năm nay.
Đại diện Bộ Tài chính cho biết, việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân có thể sẽ được đưa vào kỳ họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tháng 10/2025.
Năm 2024, chính sách về lao động, tiền lương tiếp tục được hoàn thiện. Thu nhập của người lao động tăng, chạm mốc 8,5 triệu đồng/tháng và sẽ tiếp tục cải thiện trong năm 2025.
Cử tri phản ánh hiện nay mức hưởng trợ cấp thất nghiệp vẫn còn thấp, không đảm bảo mức sống tối thiểu của người lao động. Do đó, đề nghị nghiên cứu tăng mức hưởng từ 60% lên bằng mức lương hưu tối đa...
Phó Thủ tướng Lê Thành Long đề nghị ngành lao động, thương binh và xã hội cố gắng duy trì việc thực hiện các chính sách an sinh, đảm bảo không có sự gián đoạn.
Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 lĩnh vực lao động, người có công và xã hội do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức, diễn ra sáng 27/12 tại Hà Nội.
Sáng 27-12, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 trong lĩnh vực lao động, người có công và xã hội. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đến dự và phát biểu chỉ đạo.
Dự hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đề nghị ngành cố gắng duy trì việc thực hiện các chính sách an sinh, đảm bảo không có sự gián đoạn trong quá trình sắp xếp bộ máy...
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung khẳng định tất cả công việc của ngành LĐ-TB&XH sẽ tiếp tục được triển khai.
Sáng 27/12, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức hội nghị toàn quốc tổng kết việc thực hiện nhiệm vụ năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long nhấn mạnh, sau khi sắp xếp lại bộ máy, tất cả chính sách thuộc các lĩnh vực Bộ LĐ-TB-XH đang trực tiếp tham mưu cho Đảng và Nhà nước về người có công, an sinh xã hội, lao động việc làm, hoàn toàn không thay đổi, mà phải làm tốt hơn, phục vụ nhu cầu đất nước.
Ngân hàng Trung ương Thổ Nhĩ Kỳ vừa có động thái hạ lãi suất lần đầu tiên trong khoảng 2 năm trở lại đây, với mức giảm 2,5 điểm phần trăm, trong bối cảnh lạm phát bớt nóng...
Trước tình hình lương tăng, giá cả và các chi phí sinh hoạt đều cao nhiều kiến nghị gửi đến Bộ Tài chính đề nghị điều chỉnh nâng mức đóng thuế Thu nhập cá nhân (TNCN), mức giảm trừ gia cảnh để phù hợp với tình hình đời sống thực tế hiện nay.
Mức lương tối thiểu là gì và được điều chỉnh dựa trên những yếu tố nào là câu hỏi nhiều người thắc mắc trước và sau những lần điều chỉnh tiền lương.
Hỏi: 'Năm 2025 sẽ áp dụng Luật Bảo hiểm xã hội mới, vậy tiền lương tối thiểu đóng bảo hiểm xã hội có tăng lên không?', Vũ Ngọc Anh (Ninh Bình).
Bộ Tài chính khẳng định vẫn chưa thể điểu chỉnh giảm trừ gia cảnh vì CPI biến động dưới 20% so với lần thay đổi gần nhất.
Đại biểu Nguyễn Thiện Nhân chỉ ra, 4 năm qua các địa phương rất khó triển khai chính sách hỗ trợ người nghèo do thiếu 'quy định thế nào là thu nhập thấp'.
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan - Đoàn ĐBQH TPHCM - chỉ ra nghịch lý khi Việt Nam đang nỗ lực nâng cao tỷ suất sinh nhưng đảng viên sinh con thứ ba vẫn bị kỷ luật.
Thảo luận tại Tổ sáng nay, 26.10, các đại biểu Đoàn ĐBQH TP. Hồ Chí Minh đề nghị, báo cáo của Chính phủ cần làm rõ hơn nhiệm vụ chăm lo cho nguồn lực con người.
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan đề xuất bỏ quy định kỷ luật đảng viên sinh con thứ 3 nhằm thay đổi quan điểm về chính sách dân số, nâng cao tỉ suất sinh
Đã có văn bản quy định hỗ trợ người dân thu nhập thấp trong quá trình đào tạo nghề nhưng các địa phương không áp dụng được do không biết thế nào là thu nhập thấp vì chưa có hướng dẫn.
Theo đại biểu Phạm Khánh Phong Lan, quy định kỷ luật cán bộ đảng viên sinh con thứ 3 đúng ở giai đoạn trước, còn bây giờ tỷ suất sinh thấp thì cần thay đổi quan điểm, thay đổi quy định này.
Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên dương 23 doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật, nỗ lực chăm lo tốt đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân lao động.
Tỷ lệ sinh giảm xuống mức thấp sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Vậy nên để 'cân bằng' tỷ lệ sinh, vấn đề gốc rễ là thay đổi chính sách tiền lương giúp gia đình có 2 người đi làm đủ nuôi sống họ và 2 đứa con.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa ban hành chương trình của Ban chấp hành về 'Nâng cao hiệu quả công tác đối thoại, thương lượng tập thể giai đoạn 2023-2028'. Theo đó, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề ra mục tiêu đến năm 2028, thỏa ước lao động tập thể sẽ bao phủ ít nhất 85% người lao động tại các doanh nghiệp có tổ chức công đoàn. Để đạt được mục tiêu này, hàng loạt nhiệm vụ và giải pháp đã được tổ chức này đề xuất.
Ban hành Chương trình Nâng cao hiệu quả công tác đối thoại, thương lượng tập thể giai đoạn 2023 - 2028, Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất thực hiện có hiệu quả, đi vào chiều sâu công tác đối thoại, hướng tới giải quyết các vấn đề được nhiều đoàn viên, người lao động (ĐV, NLĐ) quan tâm, các vấn đề cốt lõi của tổ chức Công đoàn; tổ chức thương lượng tập thể nhiều cấp độ, với nhiều đối tác; mở rộng độ bao phủ; nâng cao số lượng, chất lượng thỏa ước lao động tập thể…
Theo Bộ Tài chính, chỉ số giá tiêu dùng biến động chưa đến 20% kể từ thời điểm điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh gần nhất (năm 2020), theo quy định của Luật thuế TNCN hiện hành nên chưa thể điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh.
Theo Cục trưởng Cục Quan hệ lao động và Tiền lương Nguyễn Huy Hưng, Cục đã tiến hành điều tra lao động, tiền lương trong doanh nghiệp để phục vụ cho việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng trong năm 2025.
Cục Quan hệ lao động và Tiền lương tiến hành điều tra lao động, tiền lương trong doanh nghiệp để có dữ liệu phục vụ cho việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng trong năm 2025.
Theo Cục Quan hệ lao động và Tiền lương, qua theo dõi, các doanh nghiệp cơ bản không gặp khó khăn hay vướng mắc trong việc thực hiện mức lương tối thiểu vùng mới từ ngày 1/7. Quan hệ lao động nhìn chung ổn định...
Cục Quan hệ lao động và Tiền lương tiến hành điều tra lao động, tiền lương trong doanh nghiệp để có dữ liệu phục vụ cho việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng trong năm 2025.
Cục Quan hệ lao động và Tiền lương tiến hành điều tra lao động, tiền lương trong DN để có dữ liệu phục vụ cho việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng trong năm 2025.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực tế thị trường lao động, việc làm, đời sống của người lao động, tình hình sản xuất, kinh doanh của DN, Bộ LĐTB&XH phối hợp với thành viên Hội đồng tiền lương quốc gia tiếp tục nghiên cứu, khuyến nghị Chính phủ quy định mức lương tối thiểu phù hợp.
Cử tri tỉnh Hải Dương kiến nghị cần tăng lương tối thiểu vùng mức phù hợp nhằm bảo đảm nhu cầu sống cơ bản của người lao động, đặc biệt với nhóm có tay nghề thấp…
Bộ Tài chính vừa có phản hồi về kiến nghị của cử tri các địa phương liên quan giảm trừ gia cảnh với người nộp thuế. Theo đó, mức giảm trừ gia cảnh hiện cao hơn 2,2 lần so với thu nhập bình quân đầu người.