Chiều tối 7/7, tại họp báo của Bộ Công an, đại diện Cục Cảnh sát kinh tế (C03) đã thông tin về vụ đại án xảy ra tại Tổng CTCP bảo hiểm Petrolimex.
Cựu phó tư lệnh thứ nhất lực lượng Vệ binh Quốc gia Nga, thượng tướng Viktor Strigunov bị bắt vì nghi ngờ biển thủ tiền của chính phủ và nhận hối lộ.
Ngày 5/7, Cục Điều tra Trung ương Ấn Độ (CBI) công bố đã triệt phá một trong những vụ bê bối gian lận và hối lộ lớn nhất trong hệ thống đào tạo y khoa nước này. Mạng lưới hối lộ quy mô lớn vừa bị bóc gỡ đã lan rộng khắp nhiều bang và có sự tiếp tay của quan chức cấp cao cùng nhiều trường đại học y tư nhân.
Chiều 28/6, phiên tòa xét xử 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Công ty Phúc Sơn) tiếp tục phần tranh luận; đại diện Viện Kiểm sát nhân dân TP.Hà Nội (VKS) đã có nêu quan điểm trước những nội dung bào chữa từ phía các luật sư.
Ngày 28/6, tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, phiên xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và một số địa phương tiếp tục diễn ra với phần tranh luận của đại diện Viện Kiểm sát với luật sư trước khi bước vào phần nghị án.
Đối đáp với các luật sư, bị cáo về việc đề nghị áp dụng các tình tiết giảm nhẹ cho các bị cáo, đại diện VKS nói: 'Đây là vụ án có nhiều tình tiết giảm nhẹ nhất tôi từng tham gia. Chúng tôi đã đề nghị HĐXX ghi nhận các tình tiết giảm nhẹ rồi. Nếu còn phát sinh tình tiết giảm nhẹ mới, thì đề nghị HĐXX xem xét để đảm bảo quyền của bị cáo'.
Luật sư của của bị cáo Nguyễn Văn Hậu đề nghị viện kiểm sát VKS) ghi nhận tình tiết 'người phạm tội lập công chuộc tội', nhưng đại diện VKS cho biết VKS không đề nghị tình tiết này vì hồ sơ vụ án không thể hiện.
Ngày 28/6, tiếp tục phần tranh luận tại phiên tòa xét xử 41 bị cáo trong vụ án Tập đoàn Phúc Sơn, đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa đã đối đáp với các quan điểm, luận cứ gỡ tội của các luật sư bào chữa, các bị cáo.
Theo Viện kiểm sát, các bị cáo là người có chức vụ, đã thực hiện theo yêu cầu của Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn về việc giảm giá đất. Nếu không có chức vụ đó, các bị cáo sẽ không được Hậu bán đất với giá ưu đãi.
Theo đại diện VKS, nếu các bị cáo không có chức vụ, quyền hạn giảm giá đất thì sẽ không được Tập đoàn Phúc Sơn bán giá ưu đãi, việc giao dịch mua bán chỉ là hình thức.
Bên cạnh việc luận tội và đề nghị mức án đối với 41 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn và các đơn vị liên quan, Viện kiểm sát còn kiến nghị HĐXX tuyên buộc trách nhiệm dân sự, áp dụng các biện pháp tư pháp nhằm thu hồi số tiền đặc biệt lớn do phạm tội mà có, khắc phục hậu quả cho Nhà nước.
Vụ án kéo dài 13 năm, từ năm 2010 đến năm 2023, xảy ra tại Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Vĩnh Long, gây tổng thiệt hại cho Nhà nước 1.168 tỷ đồng; tổng cộng số tiền hối lộ lên tới hơn 132 tỷ đồng.
Chiều 25-6, TAND TP Hà Nội tiếp tục xét xử sơ thẩm vụ án đưa – nhận hối lộ và sai phạm trong đầu tư dự án xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn và một số địa phương, trong đó có tỉnh Vĩnh Phúc.
Trả lời kiểm sát viên, nữ cựu bí thư Vĩnh Phúc bất ngờ thừa nhận đã nhận hối lộ 1 triệu USD của Nguyễn Văn Hậu. Lời khai này khác với lời khai buổi sáng, khi bị cáo nói đây là khoản tiền mượn của Hậu để lo việc gia đình.
Tiếp tục phiên tòa xét xử vụ án xảy ra tại Tập đoàn Phúc Sơn, sáng nay (25-6), HĐXX TAND TP Hà Nội tiến hành xét hỏi các bị cáo là cựu lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc, trong đó đang chú ý là phần thẩm vấn đối với bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan (cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc).
Chiều 25-6, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiếp tục xét xử bị cáo Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn) cùng loạt cựu lãnh đạo các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Quảng Ngãi trong vụ án 'Đưa, nhận hối lộ…'
Cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan thừa nhận việc nhận tiền của bị cáo Nguyễn Văn Hậu và dùng làm từ thiện, không 'xin xỏ' doanh nghiệp để được mua 10 lô đất.
Ngày 25-6, Tòa án nhân dân TP Hà Nội tiếp tục xét xử bị cáo Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn), bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan (cựu Bí thư tỉnh Vĩnh Phúc) và 39 bị cáo liên quan trong vụ án 'Đưa, nhận hối lộ…'.
Trước lời khai của chủ doanh nghiệp về việc đưa 40 tỷ đồng và 1 triệu USD, bà Hoàng Thị Thúy Lan (cựu Bí Thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc) khẳng định bản thân chỉ nhận 3 lần, tổng 25 tỷ đồng và 1 triệu USD.
Khai về số tiền nhận hối lộ, cựu bí thư Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan, cho biết đã dùng để làm từ thiện, ủng hộ người nghèo.
Trả lời Hội đồng xét xử, bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan, cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc khai rằng, chỉ nhận hối lộ ba lần với tổng số tiền 25 tỷ đồng và 1 triệu USD của Nguyễn Văn Hậu (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần tập đoàn Phúc Sơn). Trước đó Hậu khai, đã bốn lần đưa cho Lan với tổng số tiền 40 tỷ đồng và 1 triệu USD.
Ngày 24/6, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai tuyên án đối với các bị cáo liên quan đến sai phạm tại Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới Đồng Nai (60.01S).
Ngày 24-6, Tòa án nhân dân tỉnh đã tuyên án đối với các bị cáo liên quan đến sai phạm tại Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới Đồng Nai (Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới 60.01S, đặt tại Khu công nghiệp Biên Hòa 2, thành phố Biên Hòa).
Là người đầu tiên đứng lên bục khai báo, bị cáo Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn) thừa nhận việc đã liên hệ và đưa tiền cho nhiều bị cáo là lãnh đạo các tỉnh, thành để được 'tạo điều kiện' trong quá trình thực hiện các dự án, gói thầu…
Trả lời thẩm vấn tại tòa, nữ bí thư huyện ủy nghẹn ngào trình bày. Trong khi đó, Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu có lời khai 'tâm linh' khi nhắc đến lý do không thỏa thuận chi tiền hối lộ tại các dự án ở tỉnh Phú Thọ.
Cáo buộc cho rằng, Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn đã lợi dụng mối quan hệ cá nhân hoặc qua công việc, đưa tiền cho các lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND, các sở ngành tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi với tổng số tiền hơn 132 tỷ đồng.
Trung Quốc vừa kết án tử hình treo đối với một cựu quan chức cấp cao phụ trách công tác chống khủng bố, vì nhận hối lộ số tiền đặc biệt lớn.
Trước khi hầu tòa, nhiều bị cáo trong đại án Phúc Sơn đã tự nguyện nộp lại hơn 220 tỷ đồng để khắc phục hậu quả, có người nộp đủ cả tiền hối lộ.
Bị cáo Hoàng Thị Thúy Lan xuất hiện tại phiên tòa sơ thẩm với mái tóc điểm bạc. Trong vụ án này, cựu bí thư Vĩnh Phúc bị truy tố với hành vi nhận hối lộ 25 tỷ đồng và 1 triệu USD.
Trong số những người bị cáo buộc nhận hối lộ của Chủ tịch HĐQT Công ty Sơn Lâm, ông Huỳnh Nguyễn Lộc (cựu Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TPHCM) nhận nhiều nhất. Ông này xài tiền nhận hối lộ như thế nào đã được CQĐT làm rõ.
Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Long Khánh đã ra cáo trạng truy tố các bị can cùng ngụ xã Bảo Bình (huyện Cẩm Mỹ) gồm: Tin Nhật Sín (46 tuổi), Phún Sín Nhì (35 tuổi), Huỳnh Ngọc Yến (21 tuổi) về tội đưa hối lộ và Huỳnh Thị Hà (56 tuổi) về tội môi giới hối lộ.
Sau khi cấu kết nhau tổ chức cho nhiều người lắc tài xỉu ăn tiền và để không bị cơ quan công an phát hiện không bắt giữ, nhóm đối tượng này đã gặp, đưa tiền hối lộ cho các cán bộ Công an huyện Tri Tôn và Công an thị trấn Tri Tôn. Hậu quả, tất cả đều hầu tòa lãnh án.
Tại phòng làm việc của Công ty CP Tập đoàn Mỹ Sơn ở Hà Nội, cơ quan chức năng bắt quả tang cựu Phó Trưởng phòng Giám đốc kiểm tra thuộc TAND Cấp cao 2 đưa 2,9 tỷ đồng cho ông Dương Anh Sơn.
Sau 2 ngày xét xử (27–28/5), TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ án đưa và nhận hối lộ liên quan đến 29 bị cáo tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai Tp.Bà Rịa do phát sinh nhiều tình tiết cần làm rõ.
Chiều 29/5, Tòa án nhân dân TP Hà Nội công bố bản án sơ thẩm đối với 4 bị cáo trong vụ án đưa và nhận hối lộ, xảy ra tại Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) và đơn vị liên quan.
Chiều 29/5, TAND TP Hà Nội tuyên phạt các bị cáo trong vụ án đưa và nhận hối lộ xảy ra tại Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương.
Nguyễn Lộc An bị xét xử với cáo buộc nhận hối lộ hơn 14 tỷ đồng. Quá trình điều tra, bị cáo khai dùng tiền này để mua căn biệt thự ở phường Phú Thượng, Tây Hồ (Hà Nội). Còn lại 200 triệu đồng ông ta khai sử dụng cá nhân.
Theo đại biểu, các vụ án lớn như Vạn Thịnh Phát, AVG... khi tòa tuyên tử hình bị cáo mới khắc phục thêm tiền, nếu bỏ án tử hình sẽ khó thu hồi tài sản.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa đề nghị truy tố ông Phạm Văn Cách - cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Công ty cổ phần dược Sơn Lâm (Công ty Sơn Lâm) - về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Đưa hối lộ'. Trong 22 người còn lại của vụ án có 18 lãnh đạo, cán bộ của 13 bệnh viện y dược cổ truyền, trung tâm y tế bị đề nghị truy tố về tội 'Nhận hối lộ'. Trong số các đơn vị được bị can Phạm Văn Cách đưa hối lộ, tại Hưng Yên có tới 5 trung tâm y tế, bệnh viện.
Để che giấu doanh thu, giảm số thuế phải nộp, Huỳnh Tuấn Ân chỉ đạo kế toán sử dụng 2 hệ thống sổ sách kế toán, gây thiệt hại về thuế 156 tỷ đồng.
Hàng loạt vụ án nghiêm trọng liên quan đến sản xuất, buôn bán lưu thông hàng giả đã và đang được phanh phui khiến dư luận nhức nhối.
Ông Phạm Văn Cách (Chủ tịch Công ty Dược Sơn Lâm) khai đưa tiền ''hoa hồng'' cho rất nhiều người. Tuy nhiên, vì những lý do khác nhau, những người này không bị xem xét trách nhiệm hình sự.
Chủ tịch Tập đoàn Tuấn Ân đã có thỏa thuận cắt % giá trị gói thầu với 2 đời Giám đốc Công ty Điện lực Bình Thuận với số tiền đưa hối lộ gần 10 tỷ đồng.
Trong vụ án này, 2 cựu Giám đốc Công ty Điện lực Bình Thuận đều bị truy tố về hành vi nhận hối lộ.
Đưa hối lộ bằng các lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ thì đã cấu thành tội phạm.