HNN - Khi đường chân trời có màu của những cánh hoa ngô đồng trên nền mây xám nhạt, phố vẫn chừng ngái ngủ. Sông Hương như chiếc khăn phơi sương đêm qua chưa kịp thu về. Đôi bờ lác đác người chạy bộ. Có vài chiếc thuyền câu trôi êm thu lưới nhanh tay cho kịp phiên chợ sáng. Chỉ tinh mơ mới có thể nghe rõ tiếng nước óc ách mạn thuyền, cả tiếng rì rầm rất sâu của những con sóng êm với tôm cá rong rêu mùa sinh sôi nảy nở.
Tháng 5, tháng 6, khi những cơn nắng hạ đổ lửa, dòng sông Đà thôi trong xanh, thôi màu ngọc bích quyến rũ để khoác lên mình lớp áo sẫm màu phù sa. Đó là dấu hiệu không lẫn vào đâu được: sông Đà vào mùa... 'đá nổi' hay còn gọi là 'mùa đón lũ'.
Miếu Vua Bà thờ một người bán hàng nước, am hiểu thủy triều nên chỉ cho Trần Hưng Đạo để chiến thắng giặc Nguyên Mông tại trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng.
Một nam sinh lớp 6 không may gặp nạn khi cùng bạn ra bờ sông chơi, nghi bị đuối nước. Lực lượng chức năng phối hợp với gia đình và người dân địa phương đã nỗ lực tìm kiếm dọc tuyến sông nhưng đến nay vẫn chưa phát hiện tung tích em.
Chiều 18-5, lãnh đạo UBND xã Xuân Hồng (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) cho biết các lực lượng chức năng và người dân vẫn đang nỗ lực tìm kiếm em N.M.H. (SN 2013, học lớp 6, trú thôn 4, xã Xuân Hồng) – mất tích khi đi chơi tại khu vực bờ sông Lam từ trưa 17-5.
Lý Sơn, một huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi gồm 3 đảo: Cù Lao Ré (đảo Lớn), An Bình (đảo Bé) và hòn Mù Cu, nằm cách đất liền khoảng 30 km. Với khung cảnh hoang sơ, chi phí du lịch tiết kiệm, trong những năm gần đây, Lý Sơn luôn là điểm đến được nhiều du khách lựa chọn vào mùa du lịch biển.
Sáng 13/4 (tức 16/3 âm lịch), Ban khánh tiết Đình làng An Vĩnh cùng các tộc, họ thành kính tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tưởng nhớ và tri ân công đức các hùng binh Hoàng Sa năm xưa đã vâng lệnh triều đình ra Hoàng Sa khai thác sản vật, đo đạc hải trình, cắm mốc, dựng bia chủ quyền.
Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa tại đình làng An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi để tri ân những binh phu Hoàng Sa làm nghĩa vụ thiêng liêng trên biển hàng trăm năm trước.
Sáng 13.4, tại Đình làng An Vĩnh, Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với UBND huyện Lý Sơn tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tri ân những binh phu trong Đội hùng binh Hoàng Sa Bắc Hải.
Sáng 13-4, tại huyện đảo Lý Sơn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với UBND huyện long trọng tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.
Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa là nghi lễ dân gian độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa của cư dân Lý Sơn. Hoạt động này nhằm tri ân, tưởng nhớ Đội hùng binh Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải đã có công ra quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cắm mốc khẳng định chủ quyền của Việt Nam.
Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, được các tộc họ trên đảo Lý Sơn tổ chức hằng năm nhằm tri ân, tưởng nhớ công lao của những binh phu Hoàng Sa năm xưa đã có công đo đạc, cắm mốc, dựng bia khẳng định chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa từ hàng trăm năm trước.
Sáng 13/4, Ban Khánh tiết Đình làng An Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, nhằm tưởng nhớ và tri ân những binh phu trong Đội Hùng binh Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải năm xưa đã có công khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam. Nghi lễ được tổ chức trang trọng, kết nối lịch sử, hiện tại và tương lai. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Du lịch tỉnh Quảng Ngãi năm 2025.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được tổ chức nhằm ghi nhớ công ơn đội hùng binh Hoàng Sa anh dũng ra đảo đo đạc hải trình, cắm mốc xác lập chủ quyền trên đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa là lễ thức độc đáo riêng có ở Quảng Ngãi, đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Sáng 15/3/2025, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được tổ chức tại đình làng An Hải, huyện Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) nhằm tưởng nhớ và tri ân đội hùng binh Hoàng Sa dựng bia chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa là nghi lễ 'cúng thế lính' xưa nhằm tưởng nhớ và tri ân Đội Hùng binh Hoàng Sa năm xưa đã vâng lệnh triều đình ra Hoàng Sa, Trường Sa khai thác sản vật, đo đạc hải trình, cắm mốc, dựng bia chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.
Hình ảnh con cá marlin bị cá mập cắn đã thu hút sự chú ý lớn từ cộng đồng mạng, với nhiều người bày tỏ sự kinh ngạc và thậm chí tranh cãi về sự việc.
Sáng 15/3/2025, Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được tổ chức tại đình làng An Hải, huyện Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) nhằm tưởng nhớ và tri ân đội hùng binh Hoàng Sa dựng bia chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được tổ chức tại đình làng An Hải, huyện Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) với ý nghĩa thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', tưởng nhớ và tri ân đội hùng binh Hoàng Sa năm xưa đã vâng lệnh triều đình ra Hoàng Sa khai thác sản vật, đo đạc hải trình, cắm mốc, dựng bia chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.
Chiều ngày 12/02 nhằm Ngày Tết Nguyên tiêu, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Trường Trung học phổ thông số 1 Tư Nghĩa tổ chức trang trọng Ngày thơ Việt Nam lần thứ 23 với chủ đề 'Xuân khát vọng'
Giải Half-marathon 'Tự hào Tổ quốc tôi' lần 2-2025 do Báo Người Lao Động tổ chức nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa không chỉ là nghi thức truyền thống mà còn là biểu tượng cho tinh thần bất khuất của dân tộc trong công cuộc bảo vệ và khẳng định chủ quyền quốc gia.
Nhiều bài thơ của ông đã được đưa vào trong sách giáo khoa ở các cập học, đặc biệt ông có rất nhiều bài thơ về mùa thu, nhắc đến mùa thu và làng cảnh Việt Nam là nhắc đến tên của ông.
Ngày 19-1, ông Bùi Văn Mỹ, Phó Chủ tịch UBND huyện Tây Sơn (tỉnh Bình Định) cho biết, địa phương đã thăm hỏi, động viên và hỗ trợ để chăm lo hậu sự cho vợ chồng anh Tr.V.X. (33 tuổi) và chị Ng.T.M.N. (30 tuổi, ở xã Tây Giang, huyện Tây Sơn) vừa đuối nước tử vong.
Một con 'quái thú' nặng đến 200 pound bất ngờ từ dưới biển lao lên thuyền va mạnh vào đầu một cần thủ, khiến anh này bị thương.
Năm 2007, sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại Trung đoàn 95, Sư đoàn 2 (Quân khu 5), đồng chí Lê Anh Tuấn, Thôn đội trưởng thôn 5, xã Hòa Phú, TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), trở về địa phương và lập gia đình.
Tại Hồ Nam, Trung Quốc, những ngư dân cao tuổi sống ven hồ nước sâu rộng lớn dưới chân núi Mạc Phụ thường kể nhiều câu chuyện về thủy quái ở nơi này.
Hướng đến kỷ niệm chuyến tàu Không số đầu tiên cập bến Vũng Rô (ngày 28/11/1964 – 28/11/2024), UBND tỉnh Phú Yên đã triển khai kế hoạch tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, mang tầm sự kiện lịch sử quan trọng của địa phương trong năm 2024.
Sáng 4.11, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Trị cho biết, Đồn biên phòng Triệu Vân vừa phối hợp với lực lượng chức năng xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong kịp thời cứu một ngư dân cùng thuyền câu cá bị chìm trên biển.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là nghi thức văn hóa tâm linh, tín ngưỡng dân gian hàng năm của nhân dân huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Nghi thức này không chỉ thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', tưởng nhớ, tri ân những người lính năm xưa vâng lệnh vua ra Hoàng Sa, Trường Sa thu lượm sản vật, đo đạc hải trình, vẽ bản đồ, cắm mốc khẳng định chủ quyền.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa như một mạch nối về chủ quyền biển, đảo từ quá khứ đến hiện tại; là thông điệp truyền gửi về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.
An Khê là vùng đất giàu trầm tích văn hóa-lịch sử và sở hữu nhiều cảnh quan đẹp nằm ở phía Đông tỉnh Gia Lai. Từ lâu, nơi đây đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho sự ra đời của nhiều thi phẩm đặc sắc. 'An Khê thu cảm' của tác giả Nguyễn Đình Phê là một trong số đó.
Dịp lễ 2/9 năm nay, các nhà bè mực nhảy Vũng Áng (xã Kỳ Lợi, TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) luôn trong tình trạng 'cháy hàng', không đủ cung ứng cho khách dù giá tăng so với trước.
Làng khoảng chừng gần trăm nóc nhà, đa số nhà tranh vách đất, số nhà khá giả xây tường lợp ngói đếm không hết năm đầu ngón tay. Con đường nhỏ chạy qua làng cũng là bờ con sông, làng nhỏ, dòng sông trước làng cũng nhỏ có cảm giác dòng sông mảnh mai như tấm khăn mỏng mảnh khoác trên vai thiếu nữ tuổi dậy thì chỉ đủ làm duyên, làm dáng. Nhỏ nhoi vậy, nhưng khi dòng sông vào mùa bão lũ thì làng cũng ngập tràn. Có năm lụt lớn nước lên gần chấm mái gianh, nhà nhà phải làm sàn gác những đồ thiết yếu, người lội trong nước, nhà này sang nhà kia đều đi bằng thuyền câu. Dòng sông, xóm làng cũng như con người vậy, đều trải qua những bước thăng trầm của thời gian, của số phận. Đó là bến sông quê trong cảnh thanh bình của những ngày xa xưa.
Nhiều năm nay, người dân làng chài An Trân (xã Bình Hải, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) mưu sinh bằng nghề câu kiều (bắt cá không cần mồi). Mỗi khi có người đuối nước, họ bất đắc dĩ làm thêm nghề vớt thi thể miễn phí.
Chúng tôi nằm trên bãi cát, lặng yên nghe giai điệu êm đềm của sóng, và cả tiếng gió du dương lướt đi êm ái quanh mình. Trăng phủ khắp bãi bờ thứ ánh sáng mờ ảo như sương khói. Ngoài xa khơi là lớp lớp ánh đèn của những thuyền câu như ngàn ánh sao xa. Giữa giai điệu bình yên của đất trời, giấc ngủ nhẹ nhàng kéo đến, cho tới khi đằng đông đỏ rực xuất hiện phía chân trời đánh thức chúng tôi dậy, bắt đầu một ngày mới tuyệt vời.
Ngày 2/8, Đồn Biên phòng Cửa khẩu cảng Phú Quý cùng 7 tàu cá ngư dân nỗ lực tìm kiếm 1 ngư dân mất tích, trục vớt tàu bị chìm trên vùng biển Phú Quý (Bình Thuận).
Tối 1/8, tại Quảng trường đường Phạm Văn Đồng (TP.Quảng Ngãi), Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VH-TT&DL) phối hợp với UBND tỉnh tổ chức Lễ khai mạc Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc năm 2024.
Một cần thủ cùng bạn bè đã câu được con cá tra dầu khổng lồ nặng đến 200kg ở hồ nước ngọt...