Không chỉ là tỉnh vùng cao biên giới, Lào Cai còn là một trong những tỉnh có đông thành phần dân tộc thiểu số với 25 nhóm, ngành, đã tạo nên sự phong phú, đa dạng về nghề thủ công truyền thống. Mỗi nhóm, ngành dân tộc đều có nghề thủ công mang bản sắc, dấu ấn của dân tộc đó, gắn liền với quá trình hình thành và lịch sử truyền thống của từng tộc người.
Những năm qua, ngoài các điểm du lịch tên tuổi như Sa Pa, Y Tý, Bắc Hà..., ở các huyện vùng cao biên giới thuộc địa bàn tỉnh Lào Cai đã có nhiều bứt phá trong việc đánh thức và thúc đẩy sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển du lịch.
Tối 30/6, huyện Si Ma Cai tổ chức Hội thi trình diễn trang phục dân tộc truyền thống, sự kiện nằm trong chuỗi Chương trình Si Ma Cai – Hương sắc vùng cao lần thứ 2 năm 2024.
Bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả, ý nghĩa, Đồn Biên phòng Si Ma Cai giúp đồng bào vùng biên vượt khó, vươn lên xây dựng cuộc sống mới, củng cố tình đoàn kết quân – dân, tăng cường niềm tin của người dân vào chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước
Tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Theo thông tin từ UBND tỉnh Lào Cai, tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; trong đó có 02 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tối 24/4, UBND huyện Si Ma Cai tổ chức Lễ công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghề dệt của người Thu Lao Si Ma Cai.
Nghề dệt vải truyền thống của người Thu Lao luôn có sự sáng tạo trong cách cắt ghép vải để tạo ra những bộ trang phục độc đáo, riêng biệt.
Mới đây, Bộ VH,TT&DL đã ban hành các quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Năm 2024, Mường Khương tiếp tục là địa phương trong tốp đầu về chất lượng công tác tuyển quân. Kinh nghiệm rút ra là công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nhất là Luật Nghĩa vụ quân sự được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các quyết định ghi danh 26 di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia như Lễ hội truyền thống Lễ hội Đom Lơng Neák Tà của người Khmer, tỉnh Trà Vinh; Tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường, tỉnh Đắk Lắk...
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 26 di sản.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đợt này. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố 26 di sản ở các tỉnh, thành phố được ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề dệt của người Thu Lao, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghề thủ công truyền thống 'Nghề dệt của người Thu Lao, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai' vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Tuy nhiên, trên địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, quân Pháp vẫn tăng cường hoạt động lôi kéo thổ ty phản động gây phỉ, chống phá cách mạng.
Trồng bông, xe sợi, dệt vải là một trong những phong tục, tập quán lâu đời vẫn được phụ nữ Thu Lao lưu giữ ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn, huyện Si Ma Cai.
Trồng bông, xe sợi, dệt vải là một trong những phong tục, tập quán lâu đời vẫn được phụ nữ Thu Lao lưu giữ ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn, huyện Si Ma Cai.
Nhiều cộng đồng các dân tộc ở biên giới, nơi được ví là vùng 'phên dậu' quốc gia vẫn duy trì những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình mỗi ngày, tạo ra sự bền vững và phát triển ổn định.
Hội thi thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ XIII, năm 2023 thi đấu nhiều môn thể thao dân tộc như: đẩy gậy, kéo co, bắn nỏ, tung còn, tù lu, lày cỏ.
Ngày 18/11, tại Sân vườn hoa trung tâm thành phố Cao Bằng (tỉnh Cao Bằng) diễn ra chương trình khai mạc Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ XIII, khu vực I năm 2023.
Từ ngày 18-24/11 tới đây, tại Cao Bằng sẽ diễn ra Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ XIII, khu vực I năm 2023.
Đây là thác nước nằm trong top 4 thác đẹp nhất Đông Nam Á, thuộc biên giới vùng Đông Bắc nước ta, nổi tiếng với cảnh vật đẹp, ẩm thực phong phú.
Với một vùng đất có đông đông bào các dân tộc thiểu số như tỉnh Lào Cai, thì việc phát huy những giá trị văn hóa bản địa, không chỉ mang ý nghĩa bảo tồn di sản, mà còn có thêm sứ mệnh mới, góp phần tô thêm cuộc sống tươi đẹp hôm nay. Đó là khai thác thế mạnh văn hóa truyền thống, sáng tạo và thích ứng, để ứng dụng vào cuộc sống hiện đại. Trong đó, có những sản phẩm truyền thống từ nghề đan lát, nghề dệt vải lanh, may thêu thổ cẩm của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lào Cai.
Vùng đất Tả Gia Khâu của huyện Mường Khương được ví như 'Trường Sa cạn' bởi ở nơi này quanh năm đất đai trong tình trạng khan hiếm nước. Thế nhưng, ở nơi tưởng chừng luôn mang một màu xám của đá và đất khô cằn này đã xuất hiện những sắc màu rực rỡ được tạo nên từ đôi tay khéo léo của những người phụ nữ Thu Lao.
Với những gam màu rực rỡ, hoa văn và các tua rua trang trí cầu kỳ, những đôi giày thổ cẩm rất độc đáo của người Thu Lao như một nét văn hóa đặc sắc cần được gìn giữ. Giày thổ cẩm là sản phẩm đặc trưng mà phụ nữ Thu Lao ở vùng cao tỉnh Lào Cai có thể phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cha ông.
Mường Khương, miền biên ải hũng vỹ nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Lào Cai, là nơi sinh sống của hơn 66.000 người dân thuộc 23 thành phần dân tộc anh em. Sự đa sắc màu ấy gợi mở về một kho giá trị văn hóa độc đáo đã và đang được gìn giữ, phát huy.
'Tôi tự hào với những gì tôi đã làm được trong suốt hành trình '99 ngày xuyên Việt cùng Mai'. Chẳng khi nào là muộn để bạn dám làm, dám sống một cuộc đời rực rỡ khi bạn yêu thương, trân trọng chính mình', nhà báo, đạo diễn Bông Mai chia sẻ.
Ở tỉnh vùng cao Lào Cai có một cán bộ biên phòng trẻ biết tới 5 thứ tiếng dân tộc, giúp ích rất lớn trong thực hiện nhiệm vụ trên biên giới.
Đã đội mưa, đội nắng, thậm chí cả những trận bão gió, tuyết sương hơn bốn mươi năm qua, nhưng những viên ngói âm dương ở bản vùng cao vẫn chưa hết sứ mệnh che chở cho biết bao mái ấm gia đình, cho biết bao thế hệ lớn lên dưới miền thiêng liêng ấy…
Sáng 10-2, các tỉnh: Sơn La, Điện Biên và Lai Châu đồng loạt tổ chức Lễ giao, nhận quân năm 2023.
Ước mơ bao đời của người Giáy, Nùng ở Na Mạ (xã Bản Lầu), người Mông ở Cu Ty Chải (xã La Pan Tẩn), Mào Sao Chải (xã Dìn Chin), người Thu Lao ở La Hờ (xã Tả Gia Khâu)… về những tuyến đường liên thôn rộng mở, được đổ bê tông thay cho đường mòn đang dần thành hiện thực, góp phần mở ra cơ hội thoát nghèo cho người dân xứ 'Mường'.
Tiếng nói và chữ viết của các dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam vừa là vốn quý của dân tộc đó, vừa là tài sản văn hóa chung của đất nước. Từ khi thành lập nước đến nay, Đảng, Nhà nước ta luôn nhất quán, quan tâm trong công tác chỉ đạo và thực hiện chính sách về bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của các DTTS. Trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về giáo dục, văn hóa, miền núi và dân tộc đều khẳng định các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết; giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình. Tuy nhiên, đứng trước nguy cơ tiếng nói, chữ viết của một số DTTS đang bị mai một, cần phải có thêm nhiều giải pháp để bảo tồn, lưu giữ, phát triển.
'99 ngày xuyên Việt cùng Mai' là chuyến đi một mình bằng xe ô tô của nhà báo, đạo diễn Bông Mai.
'99 ngày xuyên việt cùng Mai' là chuyến đi một mình bằng xe ô tô của nhà báo, đạo diễn Bông Mai. Đây là chuyến phượt rất khác so với hầu hết hành trình xuyên Việt mà mọi người đã từng đi. Hành trình ấy không chỉ dọc theo chiều dài đất nước mà còn dọc theo dân tộc anh em, chạm vào chiều sâu văn hóa của từng dân tộc, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em.
Như thường lệ, khi những cơn mưa cuối hạ ngớt dần là thời điểm mùa khô bắt đầu ở Tả Gia Khâu - vùng đất xa xôi được ví như 'Trường Sa cạn' của huyện Mường Khương. Mùa khô sẽ kéo dài từ khoảng tháng 10 năm trước tới tháng 4 năm sau, hoa màu khó gieo trồng do thiếu nước trầm trọng, đất khô khốc vì 'khát nước'. Vậy mà, ở nơi ấy đã có vườn hoa rực rỡ thu hút du khách đến trải nghiệm.
Thông thường, mọi người vẫn quan niệm nam giới tham gia công tác xã hội sẽ có nhiều thế mạnh hơn so với phụ nữ, nhưng tại xã Nậm Chảy (Mường Khương), nơi đảng bộ có gần 50% đảng viên là nữ, có nhiều người tham gia hiệu quả không ít việc khó.
Trên vùng đất Tả Gia Khâu (Mường Khương) khô cằn nắng hạn, cách ngã ba sông Xanh không xa có một 'góc phố' đặc biệt, 'mọc' lên giữa đại ngàn, nép mình bên khu rừng cấm linh thiêng. Ở đó có một tộc người sinh sống lâu đời, bằng sự nỗ lực và khao khát vươn lên, họ đã và đang phác lên một dáng hình mới đầy sức sống cho dải đất vốn cằn khô, khắc nghiệt.
HS nhiều trường học vùng biên giới đã trở lại học tập bình thường sau kỳ nghỉ lễ. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, công tác phòng, chống dịch được siết chặt để bảo đảm an toàn.
Chéng đều coi đó là ngày hội. Bởi thế mà người Mông ở đây thường bảo, một năm có đến 50 lần Tết: Tết của người Mông, Tết của người Kinh và 48 ngày Tết chợ.
Có thể nói, trang phục truyền thống của phụ nữ các dân tộc thiểu số sinh sống ở khu vực biên giới rất phong phú, mang nét đẹp riêng độc đáo và đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống của mỗi tộc người. Cùng với tiếng nói, chữ viết, trang phục cũng mang dấu ấn riêng của mỗi một dân tộc.
Là giáo viên Mỹ thuật nhưng cô Hoàng Thị Thủy, GV Trường PTDTBT Tiểu học số 1 xã Sín Chéng, huyện Si Ma Cai (Lào Cai) lại có thành tích đáng tự hào trong vai trò hướng dẫn học sinh (HS) nghiên cứu khoa học.