Các tour du lịch 'xuất ngoại' đến Thái Lan, Trung Quốc hay Lào với chi phí dưới 10 triệu đồng đang được khách Việt ưa chuộng trong mùa cao điểm hè 2024.
Giá vé máy bay một lần nữa khiến khách Việt quay lưng với thị trường nội địa, đặc biệt trong cao điểm hè. Chuyên gia gợi ý thành lập 1 hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng hàng không.
Hiện số lượng khách từ 'đất nước chùa Vàng' đến với Việt Nam chỉ bằng hơn một nửa so với lượng khách du lịch Việt Nam sang Thái. Vì sao du lịch Thái Lan hút khách mạnh như vậy?
Kỳ nghỉ hè là thời gian vàng để nhiều người nghỉ ngơi và tận hưởng thời gian bên gia đình và bạn bè. Vì vậy, các hãng hàng không luôn đưa ra nhiều ưu đãi giá vé máy bay nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch tăng cao.
Thị trường du lịch du lịch nước ngoài (outbound) tại Việt Nam tiếp tục chứng tỏ vị thế và tiềm năng tăng trưởng tích cực với chỉ số hào hứng du lịch nước ngoài hè 2024 của du khách Việt đứng thứ 3 khu vực Đông Nam Á. Đặc biệt, năm nay, du khách Việt lớn tuổi đang dẫn dắt thị trường du lịch outbound của Việt Nam.
Có gần 80% du khách cho biết là có ý định đi du lịch nước ngoài trong mùa hè này. Trong đó, những người có kế hoạch đi du lịch nước ngoài phần lớn là người lớn tuổi (Gen X) và địa điểm du lịch là các nước Châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc.
Ngày 23-5, The Outbox Company, công ty nghiên cứu thị trường về du lịch, đã công bố báo cáo 'Xu hướng du lịch nước ngoài của du khách Việt – mùa Hè 2024' (Vietnam outbound Trends – Summer 2024). Theo đó, chỉ số 'hào hứng du lịch nước ngoài' của thị trường khách Việt Nam đạt 124,9 điểm, tương đương với mức trung bình chung của thị trường du lịch châu Á.
Theo báo cáo mới nhất của The Outbox Company, gần 80% người Việt tham gia khảo sát có mong muốn du lịch nước ngoài. Du khách sẵn sàng chi từ 1.000 USD (hơn 25 triệu đồng) cho những chuyến xuất ngoại.
Nghiên cứu mới đây của The Outbox Company cho thấy, thị trường du lịch nước ngoài (outbound) tại Việt Nam mùa hè năm nay sẽ tập trung ở phân khúc du khách trung niên.
Thị trường du lịch outbound Việt Nam vẫn tiếp tục chứng tỏ vị thế và tiềm năng tăng trưởng tích cực bất chấp những khó khăn về kinh tế đang diễn biến phức tạp.
Tại khu vực Đông Nam Á, chỉ số hào hứng du lịch nước ngoài của du khách Việt Nam cho mùa hè năm nay chỉ xếp sau 2 thị trường Singapore và Indonesia và xếp trên Thái Lan và Malaysia.
Khách du lịch đang có xu hướng dựa vào trí tuệ nhân tạo (AI) để xây dựng kế hoạch cho tour du lịch bằng cách tự tìm điểm đến, tự đặt phòng và các dịch vụ khác thay vì phải thông qua đơn vị trung gian là công ty lữ hành như trước đây.
Xu thế du lịch tự túc, sự bùng nổ của du lịch trực tuyến trên nền tảng công nghệ đã khiến cho quy mô và cấu trúc thị trường du lịch thay đổi. Chuyển đổi mô hình kinh doanh đang là yêu cầu tất yếu và cấp thiết của du lịch Việt Nam…
Với xu hướng phát triển du lịch nội khối và mức chi tiêu cao, du khách châu Á - Thái Bình Dương trở thành nguồn khách đầy tiềm năng cho du lịch Việt.
Năm nay, ngành du lịch đặt mục tiêu đón 17-18 triệu lượt khách du lịch, trong đó sự trở lại của nguồn khách Trung Quốc đang được đặt nhiều kỳ vọng. Song không chỉ Việt Nam, mà hầu hết các quốc gia đều đang chạy đua trong việc hút khách Trung trở lại.
Thị trường du lịch Việt Nam ghi nhận tín hiệu khả quan từ thị trường khách quốc tế ngay trong 2 tháng đầu năm 2024. Bên cạnh đó, các bên liên quan nên cùng tìm cách để đưa một số thị trường gửi khách về đúng vị thế xứng tầm.
Nhu cầu tìm kiếm các điểm đến ở Việt Nam từ Trung Quốc đang tăng vọt về trước khi COVID-19 bùng phát
Trong tâm thức của người Việt, tết là dịp đoàn viên, sum họp gia đình. Thế nhưng những năm gần đây, xu hướng đi du lịch trong dịp tết đã, đang được nhiều bạn trẻ lựa chọn. Trong đó, một số khu, điểm du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái cộng đồng trên địa bàn tỉnh tiếp tục là 'điểm hẹn' hấp dẫn của nhiều nhóm bạn trẻ trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Tết là thời gian được nhiều gia đình chọn đi du lịch, nghỉ xả hơi sau một năm vất vả. Các địa phương, doanh nghiệp du lịch đã có chuẩn bị nhiều sản phẩm, dịch vụ phục vụ chu đáo khách đến dịp Tết.
Những năm gần đây, thay vì về quê ăn Tết, xu hướng du lịch Tết ở trong nước và nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến trong các gia đình trẻ, hiện đại.
Nhu cầu du lịch nội địa dịp Tết ngày một cao, đây chính là cơ hội để các HTX làm du lịch 'ăn nên làm ra' dịp Tết Nguyên đán này. Đón cơ hội, các HTX cũng đang tung ra những kế hoạch để thu hút và phục vụ khách du lịch.
Năm nay, xu hướng du lịch dịp Tết Nguyên đán của người Việt có sự dịch chuyển từ du lịch tour nội địa sang du lịch các nước khu vực Châu Á. Theo thông tin của công ty du lịch, các tour du lịch nước ngoài hút khách bởi chi phí khá rẻ…
Bảng xếp hạng các thương hiệu du lịch được du khách Việt bình chọn năm 2023 có những tên tuổi quen thuộc trong ngành, trong đó có 10 công ty lữ hành giữ vững thương hiệu dẫn đầu.
Theo dữ liệu nghiên cứu mới nhất, du lịch nội địa vẫn sẽ là ưu tiên của người Việt Nam trong kỳ nghỉ Tết Âm lịch 2024.
Với hạng mục đại lý du lịch trực tuyến (OTAs), các thương hiệu quốc tế vẫn chiếm ưu thế. Theo đó, 3 thương hiệu quốc tế hàng đầu chiếm hầu hết toàn bộ sự bình chọn của khách Việt là Traveloka, Booking.com và Agoda.
Ngành du lịch các địa phương kỳ vọng năm 2024 sẽ bứt phá mạnh mẽ, đem lại sự phát triển du lịch theo chiều sâu và bền vững.
Lượng khách Việt lựa chọn việc đi du lịch ra nước ngoài tăng đáng kể với gần 50% số du khách dự định sẽ thực hiện kỳ nghỉ ở nước ngoài, chủ yếu là khu vực châu Á.
Ngày 31/1, The Outbox Company - công ty nghiên cứu thị trường và phân tích dữ liệu du khách tiên phong ở Việt Nam, đồng thời hoạt động rộng khắp châu Á trong lĩnh vực khách sạn và du lịch, công bố báo cáo nhanh về mức độ sẵn sàng du lịch của du khách Việt cho kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024 (Tết 2024).
The Outbox Company cho rằng có sáu xu hướng du lịch chính năm 2024.
Điểm sáng của du lịch Việt Nam năm 2023 là sự đa dạng nguồn khách quốc tế, từ thị trường mới nổi cho đến thị trường ngách đã góp phần tăng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam. Dự kiến năm 2024, du lịch Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng với sự phục hồi của hàng không và khách sạn.
Mặc dù khi mới ra đời, các đại lý du lịch trực tuyến (OTA) trong nước đặt mục tiêu chiếm lĩnh thị trường trước khi ngoại binh như Agoda, Booking, Traveloka… xâm nhập. Song, thực tế thì các OTA nội địa đã không những không thực hiện được kế hoạch này mà còn phải xoay xở tìm cách tồn tại ngay chính tại sân nhà. Thậm chí, một startup đình đám trong ngành là Luxstay đã lặng lẽ rời bỏ thị trường từ năm ngoái.
Trong 10 tháng năm nay, Việt Nam đã đón 10 triệu lượt khách quốc tế, tăng 4,2 lần so với cùng kỳ năm trước. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt hơn 500.000 tỷ đồng.
Trong mục tiêu đa dạng hóa thị trường du lịch, nhiều địa phương đã vận dụng các hoạt động thể thao, khám phá để phát triển thành sản phẩm du lịch đặc sắc.
Lượng khách du lịch sụt giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp thua lỗ đang khiến ngành du lịch của đảo ngọc như ngồi trên 'chảo lửa'. Đâu là nguyên nhân và đâu sẽ là 'thuốc' đặc trị để 'cứu' du lịch Phú Quốc?
Đẩy mạnh chiến lược quảng bá, xúc tiến, ưu tiên thu hút những thị trường khách quốc tế mới tiềm năng bên cạnh nguồn khách truyền thống sẽ góp phần giúp du lịch Việt Nam đón 13 triệu lượt khách
The Outbox Company tiếp tục công bố bảng xếp hạng các thương hiệu được du khách Việt bình chọn - Most Loved Ranking quý III.
'Có cơ hội đi nhiều địa phương trong tỉnh hay đi nhiều tỉnh, thành trong nước để so sánh, dễ thấy là hàng loạt địa phương tổ chức lễ hội giống nhau, nhiều điểm du lịch xây dựng cùng mô hình như thang vô cực, cổng trời, các mô hình check-in…'.
Sau hàng chục năm phát triển, du lịch Việt Nam nói chung, Thừa Thiên Huế vẫn còn yếu ở khâu làm sản phẩm. Điểm na ná nhau trong nhiều sản phẩm du lịch giữa các địa phương phần nào cho thấy sự bế tắc, đó được xem như 'gót chân Achilles' trong chiến lược phát triển sản phẩm du lịch.
Với những nỗ lực không ngừng, TPHCM liên tiếp nằm trong top những điểm đến có doanh thu du lịch cao trên cả nước. Du lịch đang là điểm sáng trong bức tranh kinh tế chung của TP.
Với sự đa dạng tài nguyên du lịch như rừng, biển, sông, hồ... vùng Đông Nam Bộ (TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh) đang phát triển nhiều loại hình du lịch. Tuy nhiên, để ngành du lịch của các tỉnh Đông Nam Bộ phát triển mạnh mẽ hơn, nhiều ý kiến cho rằng các tỉnh cần đẩy mạnh hoạt động liên kết để phát triển dòng khách cao cấp để kéo dài thời gian lưu trú của du khách lâu hơn.
Đã xuất hiện nhiều đường chạy, thế nhưng sự hình thành nhiều chuỗi giải chạy bộ ở Việt Nam đã khiến cho phong trào 'race-cation' (nghỉ dưỡng kết hợp tham gia giải chạy) ngày càng nở rộ. Điều này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy nhu cầu du lịch tại địa phương tổ chức giải cũng như khả năng phát triển kinh tế, thu hút đầu tư ở các điểm đến.
Tính đến hết tháng 8, Việt Nam đã hoàn thành 98% kế hoạch của cả năm 2023. Thoạt nhìn đây là tín hiệu tích cực, nhưng khi nhìn sang các nước trong khu vực Đông Nam Á, có vẻ như chúng ta bất thành.
Du lịch tự túc không phải xu hướng mới mà đã được dự báo từ nhiều năm trước đây, đặc biệt 'nở rộ' sau đại dịch. Thay vì nhận định xu hướng này như một thách thức, nhiều doanh nghiệp lữ hành đang tìm kiếm cơ hội mới từ các sản phẩm tour du lịch tự túc.
Theo dự báo của chuyên gia, đến năm 2024 khách du lịch ưu tiên điểm đến gần, kỳ nghỉ ngắn và giá trị 'tiền nào của nấy'.
Việc hoàn thành sớm mục tiêu đón khách quốc tế trong năm 2023 đang đặt ra câu hỏi vậy trong năm 2024 Việt Nam đặt mục tiêu nào là phù hợp và liệu có thể quay lại mức đỉnh của năm 2019 hay không.
Ngành du lịch hoàn toàn có thể vượt chỉ tiêu 8 triệu lượt khách quốc tế của năm 2023 nhưng nếu nhìn qua các nước xung quanh thì con số này còn khiêm tốn
Thời gian qua, thị trường khách quốc tế phục hồi khá chậm. Tốc độ phục hồi thị trường khách quốc tế đến Việt Nam chưa đạt được như kỳ vọng.