Dự thảo Luật lược bỏ hoàn toàn quy định về Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ, cơ quan thanh tra tại cơ quan thuộc Chính phủ, Thanh tra sở, Thanh tra huyện, tổ chức và hoạt động của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
Chính phủ đề xuất kết thúc hoạt động của thanh tra bộ, thanh tra tổng cục, thanh tra cục thuộc bộ, thanh tra sở, thanh tra huyện; không tổ chức thanh tra chuyên ngành ở các bộ, sở...
Ngày 8/5, Quốc hội nghe Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong tờ trình về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi).
Dự thảo luật Thanh tra (sửa đổi) lược bỏ hoàn toàn quy định về Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ, cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ, Thanh tra sở, Thanh tra huyện, tổ chức và hoạt động của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành...
Sáng 8-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã nghe các tờ trình: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân; dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) và báo cáo thẩm tra các dự án luật nói trên.
Sáng 8/5, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong đã trình Quốc hội dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi). Theo đó, các cơ quan thanh tra gồm: Thanh tra Chính phủ; Thanh tra tỉnh, TP trực thuộc Trung ương; Cơ quan thanh tra trong QĐND, CAND, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thanh tra Cơ yếu; Cơ quan thanh tra được thành lập theo điều ước quốc tế.
Việc bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn cho Thanh tra Chính phủ, thanh tra tỉnh đòi hỏi điều chỉnh lớn về cơ cấu tổ chức, biên chế, nhân sự nên cần xây dựng lộ trình chuyển đổi phù hợp để bảo đảm không gián đoạn, quá tải công việc.
Theo Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) có nhiều quy định nhằm triển khai thực hiện Đề án sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra; trong đó có kết thúc hoạt động của Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ.
Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) đã bổ sung quy định về kiểm soát quyền lực trong hoạt động thanh tra, nhằm thể chế hóa chủ trương, quan điểm của Đảng về phòng, chống lãng phí, về kiểm soát quyền lực.
Chính phủ đề xuất kết thúc hoạt động của thanh tra bộ, thanh tra tổng cục, thanh tra cục thuộc bộ, thanh tra sở, thanh tra huyện; không tổ chức thanh tra chuyên ngành ở các bộ, sở.
Theo dự kiến, Thanh tra Chính phủ sẽ tiếp nhận chức năng thanh tra của các Thanh tra Bộ; Thanh tra cấp tỉnh sẽ tiếp nhận chức năng thanh tra của các Thanh tra cấp sở.
Là một trong số ít cán bộ chỉ huy cấp trung đoàn từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh cách đây 50 năm còn hoạt động trong Ban liên lạc truyền thống Sư đoàn 325, Quân đoàn 2 (nay là Quân đoàn 12), dịp này, Thiếu tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Văn Nuôi, nguyên Cục trưởng Cục Quân huấn, nguyên Phó chánh Thanh tra Bộ Quốc phòng, khá bận rộn với việc tổ chức các chuyến về nguồn, gặp mặt, tri ân đồng đội.
Đến đất mũi Cà Mau, tình cờ tôi gặp Thiếu tướng Lê Huy Mai, nguyên Phó chánh thanh tra Bộ Quốc phòng và vợ ông là bà Nguyễn Thị Bình.
Thẩm tra Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi), Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội đề nghị giữ quy định mang tính nguyên tắc của Luật Thanh tra hiện hành về việc xử lý chồng chéo, trùng lặp giữa hoạt động thanh tra với hoạt động kiểm toán nhà nước.
Tổng Thanh tra Chính phủ cho hay, trong dự thảo luật quy định thống nhất chỉ có một hoạt động là thanh tra, không chia thành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành.
Ngày 26-4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi).
Lược bỏ hoàn toàn quy định về thanh tra Bộ, thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ, cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ, Thanh tra sở, Thanh tra huyện...
Luật Thanh tra được sửa đổi toàn diện để phù hợp với chủ trương kết thúc hoạt động của Thanh tra bộ, Thanh tra tổng cục, cục thuộc bộ, Thanh tra sở, Thanh tra huyện và không tổ chức Thanh tra chuyên ngành.
Nhằm triển khai thực hiện Đề án sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra theo hai cấp ở Trung ương và địa phương, dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) lược bỏ hoàn toàn quy định về Thanh tra Bộ, Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ, cơ quan thanh tra ở cơ quan thuộc Chính phủ, Thanh tra sở, Thanh tra huyện.
Tiếp tục phiên làm việc ngày 26/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) nhằm sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả; bảo đảm tính hợp hiến, tính thống nhất với hệ thống pháp luật; được xây dựng ngắn gọn, còn 64 điều, giảm 54 điều (45,76%) so với Luật Thanh tra hiện hành.
Chính phủ đề xuất quy định các cơ quan thanh tra thực hiện nhiệm vụ phòng, chống lãng phí theo quy định của pháp luật; bổ sung quy định về kiểm soát quyền lực trong hoạt động thanh tra.
Theo Tổng thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, dự thảo luật quy định thống nhất chỉ có một hoạt động là thanh tra, không chia thành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành.
Sáng 26.4, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi).
Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) lược bỏ hoàn toàn quy định về thanh tra bộ, sở, huyện; không quy định khái niệm về thanh tra chuyên ngành.
Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) kế thừa và đổi mới trong quá trình sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra theo hướng tập trung, thống nhất, tinh gọn về một đầu mối theo 2 cấp ở Trung ương và địa phương.
Sáng 24/4, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 2, Ủy ban Pháp luật và Tư pháp thẩm tra dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp Hoàng Thanh Tùng chủ trì Phiên họp.
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - dấu son chói lọi trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước không chỉ được ghi dấu bằng những chiến thắng vang dội, mà còn khắc sâu trong lòng người dân cả nước qua những con người thầm lặng, tận hiến cho Tổ quốc. Trong số đó, Thượng tá, cựu chiến binh (CCB) Tạ Minh Thanh, nguyên sĩ quan Văn phòng Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Phó Vụ trưởng Tổ chức Ban Cơ yếu Chính phủ, quê ở thôn An Lạc, xã Đồng Tiến (Khoái Châu) là một nhân chứng sống của khoảnh khắc lịch sử. Ông là người đã trực tiếp thu giữ con dấu 'Tổng thống Việt Nam Cộng hòa' tại Dinh Độc Lập vào trưa ngày 1/5/1975.Từ xưởng phim đến chiến trường khốc liệt
Theo quyết định ngày 16/4 của Thủ tướng Chính phủ, hệ thống cơ quan thanh tra sẽ được sắp xếp theo hướng tinh gọn, hiệu quả với hai cấp: Trung ương và địa phương.
Đề án sáp nhập tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng sẽ được hoàn thành trước ngày 30.4; thành phố sẽ tổ chức lấy ý kiến rộng rãi trong Nhân dân về nội dung này. Thành phố cũng đang tích cực phối hợp với tỉnh Hải Dương xây dựng phương án bảo đảm cơ sở vật chất, điều kiện làm việc (trụ sở, nhà ở, chế độ chính sách…) cho các cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức sau khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã...
Bộ Chính trị đồng ý kết thúc hoạt động của thanh tra huyện và thanh tra sở; căn cứ lập biên bản vi phạm hành chính từ ngày 2/5/2025... là những nội dung nổi bật tại các văn bản mới được cập nhật từ ngày 24 - 30/3/2025.
Sáng 4-4, Sư đoàn 312, Quân đoàn 12 tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm nhiệm vụ huấn luyện; xây dựng chính quy, quản lý kỷ luật Quý I-2025.
Thanh tra Chính phủ (TTCP) đề xuất dừng hoạt động 12 Thanh tra cấp Bộ để chuyển về TTCP trước ngày 30/5/2025; các tỉnh, thành phố chủ động sắp lại thanh tra cấp sở, huyện và thống nhất thành 1 cơ quan thanh tra cấp tỉnh.
Đề nghị Thành ủy TP.HCM lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hợp nhất Sở GTVT và Sở Xây dựng thành Sở Xây dựng; hợp nhất Sở NN&PTNT và Sở TN&MT thành Sở Nông nghiệp và Môi trường.
Tuần qua (từ 24-29/3), nhiều sự kiện 'nóng' trên các lĩnh vực đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng.
Kết luận số 134-KL/TW của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về Đề án sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư đồng ý sắp xếp, tinh gọn tổ chức hệ thống cơ quan thanh tra theo 2 cấp và kết thúc hoạt động thanh tra các bộ, sở, huyện
Ngày 28-3, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú đã ký ban hành Kết luận số 134/KL/TW ngày 28-3-2025 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về Đề án sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra, tỉnh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư đồng ý tổ chức bộ máy hệ thống cơ quan thanh tra theo 2 cấp ở Trung ương và địa phương; kết thúc hoạt động của thanh tra bộ, sở, huyện.
Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú vừa ký ban hành Kết luận 134 về Đề án sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư đồng ý chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy hệ thống cơ quan thanh tra theo 2 cấp ở Trung ương và địa phương; kết thúc hoạt động thanh tra các bộ, sở, huyện.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư đồng ý kết thúc hoạt động của Thanh tra các bộ để sắp xếp, tổ chức lại thành các cục thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực theo lĩnh vực thuộc Thanh tra Chính phủ.