Bảo vệ người tiêu dùng trong các giao dịch đặc thù với tổ chức, cá nhân kinh doanh là một trong những nội dung được đề cập trong dự thảo luật Bảo vệ người tiêu dùng (Sửa đổi). Đây cũng chính là chủ đề hành động ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm nay ngày 15-3 ' Thông tin minh bạch – Tiêu dùng an toàn'.
Nhiều năm qua, đã có nhiều giải pháp được đưa ra để cứu vớt vận tải khách tuyến cố định như phần mềm đặt chỗ trực tuyến, xe trung chuyển đến bến xe,v.v... Nhưng thực tế khi vận hành vẫn không thể đem lại sự tiện lợi cho người dân. Và đến nay xe khách vẫn tiếp tục trượt dài trên con dốc của mình.
Nếu để nói về bức tranh toàn cảnh của loại hình xe khách tuyến cố định trong vài năm trở lại đây, kể cả thời điểm trước khi có đại dịch Covid-19, thì chỉ có 2 từ thôi 'khốn đốn'. Có nhiều lý do, nhưng điều có thể dễ dàng nhận thấy nhất đó là người dân đã không còn mặn mà và quá lệ thuộc vào 1 loại hình từng giữ ngôi 'vương' trong các loại hình vận tải hành khách.
Vài năm trở lại đây, thay vì bỏ tiền túi để mua bánh Trung thu sẵn có trên thị trường thì nhiều người dân đang có xu hướng tự tay làm bánh, tùy ý sáng tạo để cho người thân trong gia đình thưởng thức.
Theo quy định mới thì từ ngày 1/9 tới, khi gửi hàng qua xe ô tô kinh doanh vận tải, người gửi phải cung cấp 6 loại thông tin. Trong đó đáng chú ý nhất là trong 6 loại thông tin này có cả thông tin về chứng minh thư hay căn cước công dân của người gửi và người nhận. Đây là nội dung khiến nhiều người dân và các doanh nghiệp vận tải lo lắng, đặc biệt là trong vấn đề bảo mật thông tin cá nhân.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 47/2022/NĐ-CP sửa đổi, có hiệu lực từ ngày 1/9 tới về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô. Theo đó, đơn vị kinh doanh vận tải hành khách, lái xe… khi nhận hàng hóa ký gửi xe ô tô phải yêu cầu người gửi cung cấp đầy đủ, chính xác 5 thông tin.
Nhân dịp kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và Ngày Quốc tế Lao động 1/5, tại Hà Nội đã diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa.
Theo nhiều nghiên cứu, tỷ lệ trầm cảm ở trẻ em và trẻ tuổi vị thành niên từ 2,6–19,4%. Trong số này, khoảng 15–25% có ý nghĩ tự tử và 1,3% - 3,8% đã có hành vi tự tử. Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu về trầm cảm ở trẻ em và tuổi học sinh nhưng thời gian qua, tỷ lệ trầm cảm đã tăng lên đáng kể.