Lấy con người làm trung tâm; bảo tồn và phát huy giá trị di sản bằng công nghệ và chuyển đổi số; phát triển xanh để xây dựng quốc gia hùng cường, thịnh vượng, người dân mạnh khỏe, hạnh phúc. Đây là những kinh nghiệm được chia sẻ tại Hội thảo thành phố thông minh ở Châu Á.
Xây dựng đô thị thông minh tại Việt Nam đang gặp rất nhiều thách thức, đó là hành lang pháp lý thiếu rõ ràng, chưa thuận lợi cho hợp tác công tư đặc biệt các thủ tục liên quan đến đầu tư, đấu thầu, thuê dịch vụ CNTT. Các đô thị chưa chú trọng quy hoạch thông minh, thông minh hóa các hạ tầng cơ bản, thiết yếu.
Hà Nội đã có các cơ chế, chính sách cụ thể làm nền tảng để xây dựng thành phố thông minh, trong đó đáng chú ý là Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30-12-2022 của Thành ủy Hà Nội về chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Chiều nay 29/11, UBND tỉnh Lạng Sơn họp xem xét, cho ý kiến vào dự thảo Đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh tại tuyến đường chuyên dụng vận chuyển hàng hóa khu vực mốc 1119-1120 và đường chuyên dụng vận chuyển hàng hóa khu vực mốc 1088/2-1089 thuộc cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị - Hữu Nghị Quan, tỉnh Lạng Sơn.
Phát biểu tại lễ khai mạc Hội nghị Thành phố thông minh Việt nam – Châu Á 2023 diễn ra sáng 29/11, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định: mô hình Thành phố thông minh bền vững mà thành phố Hà Nội hướng tới sẽ mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân; xây dựng chính quyền phục vụ vì sự phát triển của tổ chức, doanh nghiệp; với nền kinh tế năng động
Chủ tịch UBND TP Hà Nội khẳng định Hà Nội lựa chọn xây dựng 'thành phố thông minh', là hành động thực chất vì lợi ích chung trước mắt, vì trách nhiệm cho tương lai…
Mỹ - Cô bé xuất sắc đạt được Kỷ lục Guinness thế giới, là người trẻ tuổi nhất ghi danh vào hội những người thông minh nhất thế giới.
Theo chuyên gia, xây dựng thành phố thông minh (TPTM) cần 3 yếu tố là con người, thể chế và công nghệ. Trong đó, thể chế vẫn là vấn đề vướng mắc nhất.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng khẳng định, phát triển đô thị thông minh là một quá trình liên tục và lâu dài, do vậy cần tầm nhìn dài hạn, toàn diện và một cách tiếp cận tổng thể, không chỉ tập trung vào khía cạnh công nghệ. Các yếu tố thông minh phải được xác định, tính toán và đưa vào ngay từ khi quy hoạch phát triển đô thị, thành phố...
Chuyên gia Cục Phát triển Đô thị (Bộ Xây dựng) cho rằng, phát triển đô thị thông minh hiện không còn là một khẩu hiệu mà đã trở thành lựa chọn thiết thực tại các thành phố, đô thị nhằm nâng cao chất lượng sống và năng lực cạnh tranh.
Hà Nội cần phải có một Hệ thống giao thông thông minh (ITS) và hệ thống này giúp tăng cường thông tin giao thông và nâng cao hiệu quả quản lý điều hành.
Theo ông Hà Minh Hải, việc điều chỉnh Quy hoạch Thủ đô đã cấy được 'gen' thông minh trong mọi quy hoạch, Hà Nội lựa chọn yếu tố thông minh là nguyên tắc hàng đầu.
Chiều 29/11, trong khuôn khổ hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – Châu Á 2023 đã diễn ra hội thảo với chủ đề 'Xây dựng thành phố thông minh lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm'.
Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh vinh dự được trao giải thưởng quốc tế 'Dự án lưới điện thông minh của năm - Smart Grid project of the year' tại Indonesia.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Hà Minh Hải nhấn mạnh sự tăng trưởng của mỗi đô thị sẽ dựa trên phát triển xanh, bền vững và lấy người dân làm trung tâm.
TRUNG QUỐC - Nhờ tiếng kêu cứu của người bạn, bé trai rơi xuống hồ nước đã được người dân xung quanh cứu sống.
Đây là khẳng định của Phó Giám đốc Sở GTVT Hà Nội Đỗ Việt Hải khi nói về quá trình xây dựng hệ thống giao thông thông minh thành phố Hà Nội tại Hội thảo Hạ tầng, kết nối thuộc khuôn khổ sự kiện Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023.
Thành phố thông minh, phát triển bền vững phải có mục tiêu xuyên suốt là lấy người dân làm trung tâm phục vụ. Cuộc sống người dân phải được nâng cao cả về vật chất và tinh thần. Sản phẩm mà người dân thấy được, được thụ hưởng phải là thành phố thông minh. Đây là khẳng định của Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Hà Minh Hải trong buổi Tọa đàm với chủ đề 'Khai thác dữ liệu – xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững' diễn ra sáng ngày 29/11.
Thông tin này được đưa ra Tại Hội nghị thành phố thông minh Việt Nam-châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) với chủ đề 'Khai thác dữ liệu-Xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững' do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) phối hợp với UBND TP Hà Nội phối hợp tổ chức ngày 29/11.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND về chuyển đổi số, xây dựng TP Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 trong đó có đặt mục tiêu cụ thể về phát triển kinh tế số của TP với những tầm nhìn dài hạn.
Trong điều chỉnh quy hoạch, Hà Nội lựa chọn yếu tố thông minh là nguyên tắc hàng đầu, theo Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải chia sẻ tại Hội nghị Thành phố Thông minh Việt Nam - châu Á 2023 sáng 29/11.
Công ty linh kiện và phần mềm ô tô thông minh mới của Huawei Technologies được định giá lên tới 250 tỷ nhân dân tệ (34,67 tỷ USD) sau khi bán cổ phần cho các nhà đầu tư bao gồm Changan Auto, Reuters đưa tin.
Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) đã khai mạc trọng thể sáng 29/11 tại Hà Nội. Sự kiện do UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo Sở Thông tin và Truyền thông và Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) phối hợp tổ chức với chủ đề: 'Khai thác dữ liệu – Xây dựng Thành phố thông minh, phát triển bền vững'. Đây là năm thứ 7 chương trình được tổ chức.
Tại khuôn khổ Vietnam – Asia Smart City Summit 2023 ở Hà Nội ngày 29/11, TS. Đỗ Việt Hải, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã giới thiệu toàn cảnh Đề án xây dựng hệ thống giao thông thông minh ở Thủ đô.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh rằng, phát triển đô thị thông minh là một quá trình liên tục và lâu dài, do vậy cần tầm nhìn dài hạn, toàn diện và một cách tiếp cận tổng thể, không chỉ tập trung vào khía cạnh công nghệ.
Việt Nam có 48/63 tỉnh, thành phố đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh. Hơn 40 địa phương đã triển khai Trung tâm điều hành thông minh (IOC) cấp tỉnh và gần 100 IOC cấp huyện, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, phát triển các ứng dụng cảnh báo.
Sáng 29/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội phối hợp Hiệp hội phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) khai mạc Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam-Châu Á 2023.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải cho biết thành phố đã cấy 'gen' thông minh trong mọi quy hoạch và sản phẩm.
Công ty công nghệ Huawei thành lập liên doanh xe thông minh với Changan Automobile thuộc sở hữu nhà nước nhằm đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, đồng thời kêu gọi 4 công ty khác cùng tham gia.
Ngày 29/11, tại Hà Nội, Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) đã chính thức khai mạc.
Hà Nội là một trong những địa phương đang chịu áp lực lớn giải bài toán xây dựng thành phố thông minh để phát triển kinh tế - xã hội xứng tầm Thủ đô.
Theo Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, mô hình thành phố thông minh bền vững sẽ mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân; xây dựng chính quyền phục vụ vì sự phát triển của tổ chức, doanh nghiệp.
Sáng 29/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, đã diễn ra hội nghị 'Thành phố thông minh Việt Nam - Châu Á 2023' (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) với chủ đề 'Khai thác dữ liệu - Xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững'.
Thách thức lớn nhất là hành lang pháp lý thiếu rõ ràng, chưa thuận lợi; đồng thời thiếu 'giải pháp thông minh' trong quy hoạch đô thị hiện nay.
Mô hình Thành phố thông minh, bền vững mà Hà Nội hướng tới sẽ mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân; xây dựng chính quyền phục vụ vì sự phát triển của tổ chức, doanh nghiệp; với nền kinh tế năng động...