Mặc dù không trực tiếp đi vào đất liền nước ta nhưng cơn bão số 1 đã gây lượng mưa cao nhất tới 823mm, ghi nhận tại đỉnh Bạch Mã, TP Huế.
Rạng sáng 12-6, do ảnh hưởng trực tiếp của hoàn lưu phía Tây bão số 1, khu vực Trung Trung bộ hứng chịu đợt mưa rất to đến đặc biệt to, theo thông tin của Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia.
Ngày 11-6, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh lên thành cơn bão số 1, có tên quốc tế là Wutip. Do ảnh hưởng của bão, khu vực miền Trung - Tây Nguyên đã có mưa lớn, gây ngập úng, cô lập nhiều khu dân cư.
Sáng 11/6, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 năm 2025, có tên quốc tế là WUTIP. Đây là cơn bão đầu tiên trên khu vực biển Đông, đường đi và diễn biến còn phức tạp, thời gian ảnh hưởng trên biển kéo dài và gây mưa lớn trong những ngày tới.
Khi gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh, khu vực Trung Trung bộ và Bắc Tây Nguyên sẽ có mưa rất lớn, mức phổ biến là 200-300mm (nhiều nơi 400-450mm) kèm theo nguy cơ lũ quét.
Chiều 11-6 tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã chủ trì cuộc họp ứng phó cơn bão số 1 trên Biển Đông.
Ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia cho biết, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, trở thành cơn bão số 1 trên Biển Đông năm 2025.
Mưa lớn dồn dập tại khu vực Trung Trung bộ, Tây Nguyên và Nam bộ từ nay đến ngày 13-6.
Ngày 10-6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký công điện của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão và gây mưa lũ diện rộng.
Trong vòng 24 giờ, áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão số 1 của năm 2025. Một đợt mưa gió sẽ diễn ra trên diện rộng ở Trung bộ, Tây Nguyên và Nam bộ…
Sáng 10-6, Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia cho biết, vùng áp thấp trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Dự báo ngày 10-6, áp thấp sẽ mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, sau đó có thể mạnh lên thành bão (xác suất 60-70%).
Sáng sớm nay, ngày 9-6, nhiều nơi trên cả nước đã có mưa, thời tiết xấu. Chiều và tối nay, nhiều nơi sẽ mưa lớn đến mưa rất lớn.
Trong hai ngày qua (7 và 8-6), khu vực miền núi phía Bắc xảy ra mưa lớn diện rộng, gây thiệt hại về người và tài sản. Theo dự báo, tình trạng mưa dông còn kéo dài 2-3 ngày tới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, mô hình độ ẩm đất cho thấy một số khu vực thuộc các tỉnh vùng núi ở khu vực Bắc bộ đã gần bão hòa (trên 85%) hoặc đạt trạng thái bão hòa.
Theo dự báo tuần của Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, từ ngày 7 đến 13-6, thời tiết cả nước tiếp tục chịu ảnh hưởng bởi các hình thái thời tiết cực đoan diễn ra đồng thời ở cả đất liền lẫn trên biển.
Trong khi phía Nam mưa gió vào mùa thì ở phía Bắc một đợt nắng nóng đang phát triển mạnh trở lại.
Ngày 5-6, thời tiết tại TPHCM và khu vực Nam bộ được nhiều cơ quan dự báo quốc tế và trong nước nhận định có khả năng xuất hiện mưa rào và dông, chủ yếu vào chiều và tối.
Cục Khí tượng - thủy văn (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa phát thông tin cảnh báo nguy cơ mưa lớn cục bộ ở nhiều khu vực trên cả nước, đặc biệt là các tỉnh miền Bắc và khu vực Tây Nguyên - Nam bộ vào chiều và tối nay 4-6.
Cơ quan khí tượng cho biết, các ổ mây đối lưu đang tăng cường và gây mưa to ở miền Bắc nước ta. Về chiều và tối, ở miền Nam cũng sẽ có các cơn dông.
Hôm nay, 1-6, nắng nóng oi bức, gay gắt đã xuất hiện bao trùm từ miền Bắc đến miền Trung. Hà Nội ghi nhận nhiệt độ gần 40 độ C, cao nhất từ đầu năm đến nay.
Những ngày tới, khu vực Bắc bộ và Trung bộ tiếp tục nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nhiệt độ cao, có nơi trên 39 độ C.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, từ ngày 31-5 đến 6-6, thời tiết chủ đạo ở miền Bắc và miền Trung là nắng nóng, sau đó có mưa dông. Nam bộ ngày nắng gián đoạn, chiều và tối xuất hiện mưa dông rải rác.
Sau những ngày mưa, một đợt nắng nóng diện rộng sẽ trở lại Bắc bộ và Trung bộ từ ngày mai, 31-5 (có nơi nắng nóng 40 độ C).
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Nguyễn Hoàng Hiệp khẳng định, việc chủ động ứng phó ngay từ đầu là yếu tố then chốt để giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra trong bối cảnh thời tiết đang diễn biến khó lường.
Sau đợt mưa lũ do không khí lạnh gây ra trong các ngày 23 đến 25-5, miền Bắc và Bắc Trung bộ sẽ tiếp tục hứng một đợt mưa mới với cường độ tương đương vào ngày 28 và 29-5.
Phía Bắc mưa nhiều, không khí từ lạnh đến mát dù đã bước sang mùa hè. Nhiều nơi đã có tiếng ve, không phải là hiện tượng lạ nhưng là dấu hiệu thời tiết đang thay đổi...
Dù đã chính thức bước vào mùa hè, miền Bắc vẫn đón đợt không khí lạnh khiến nền nhiệt giảm thấp kèm mưa dông. Đây là hiện tượng hiếm gặp song không bất thường, theo chuyên gia.
Dữ liệu radar thời tiết cho thấy, sáng nay 23-5, một ổ mây dông rất lớn (như túi nước khổng lồ) đang di chuyển ở miền núi phía Bắc xuống trung du và đồng bằng, gây mưa như trút trên diện rộng…
Các ổ mây dông đang phát triển rải rác khắp ba miền Bắc - Trung - Nam, gây mưa gió và thời tiết xấu. Cơ quan khí tượng cảnh báo, nhiều nơi còn tiếp tục mưa từ đêm 22-5 đến 23-5.
TPHCM được dự báo có mưa dông, có nơi mưa to trong chiều và tối nay.
Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia cho biết, từ chiều tối nay 17-5 đến hết ngày 18-5, khu vực Bắc bộ và Thanh Hóa bước vào cao điểm mưa lớn diện rộng, có nơi mưa rất to với cường suất lớn.
Từ tháng 6 đến tháng 8, mưa lớn ở nhiều vùng trên cả nước. Nắng nóng suy giảm ở Nam bộ và Tây Nguyên, nhưng kéo dài ở phía Bắc.
Chiều tối nay 13-5, Tây Nguyên và Nam bộ có khả năng xuất hiện mưa rào và dông rải rác, có nơi mưa to trên 50mm, theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng – thủy văn quốc gia.
Dự báo thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (12/5-14/5), không khí lạnh suy yếu dần và trời hửng nắng tăng nhiệt. Tuy nhiên, sau hơn 1 ngày mưa dông, nền nhiệt khu vực 1-2 ngày tới vẫn còn dịu mát, trước khi mưa trở lại.
Chiều 10-5, Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai đã có báo cáo sơ bộ về tình hình thiệt hại do thời tiết cực đoan trên cả nước.
Một đợt không khí lạnh trái mùa sắp tràn về miền Bắc nước ta, được cảnh báo sẽ gây ra mưa to gió lớn và nhiều hình thái thời tiết nguy hiểm trên diện rộng.
Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng - Thủy văn quốc gia, từ tháng 5 đến tháng 7/2025, nhiệt độ trên phạm vi toàn quốc phổ biến xấp xỉ hoặc cao hơn trung bình nhiều năm, nắng nóng và nắng nóng gay gắt có thể diễn ra mạnh hơn trung bình nhiều năm. Dự báo nguy cơ có thể xảy ra hạn hán, thiếu nước ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất và sản lượng cây trồng.
Giữa những ngày nắng nóng gay gắt, miền Bắc sắp đón một đợt không khí lạnh từ phía Bắc tràn xuống - hiện tượng hiếm nhưng không bất thường trong mùa hè. Đây là dạng gió mùa Đông Bắc yếu trái mùa, có thể gây mưa dông và làm giảm nhiệt độ rõ rệt.
Các tỉnh ở phía Bắc sắp chấm dứt chuỗi ngày nắng nóng gay gắt nhờ có một đợt không khí lạnh (gió mùa Đông Bắc) tràn về.
Trước khi đón không khí lạnh yếu giúp trời mưa mát vào cuối tuần này, Hà Nội sẽ đón một đợt nắng nóng gay gắt (Hà Nội 36 độ C) trong 2 ngày tới.
Ngày 6-5, nắng nóng xuất hiện trên cả ba miền, trong đó Bắc bộ và Trung bộ ghi nhận nền nhiệt cao nhất từ 35-38 độ C, một số nơi vượt 38 độ C.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, từ đêm 9-10/5, một đợt không khí lạnh sẽ tràn xuống Bắc Bộ, mang theo mưa dông diện rộng. Tình hình nắng nóng sẽ suy giảm ở cả Bắc Bộ và các tỉnh Trung Bộ, dự báo trời chuyển mát trong 3 đến 4 ngày sau đó nắng nóng sẽ quay trở lại.
Gió mùa Tây Nam sẽ dần đưa Nam bộ vào mùa mưa 2025, trong khi nắng nóng đang phát triển mạnh ở Bắc bộ và Trung bộ.
Hôm nay, 5-5, thời tiết trên cả nước tiếp diễn hình thái chủ đạo là nắng nóng, nhiều nơi đạt ngưỡng gay gắt, riêng khu vực Nam bộ và Tây Nguyên có xác suất mưa dông cục bộ vào chiều tối là 87%.
Một đợt nắng nóng đang xuất hiện ở Trung bộ và sẽ mở rộng ra Bắc bộ. Bộ Nông nghiệp và Môi trường cảnh báo có 59 điểm có nguy cơ cháy rừng.
Miền Nam bắt đầu xuất hiện những cơn mưa đầu mùa, nhiều nơi đã có mưa to, nguy cơ kèm theo dông lốc, sét, ngập úng trong những ngày tới.
Ngày 1-5, một trận mưa có lưu lượng vừa phải nhưng kéo dài nhiều giờ đã khiến nhiều tuyến đường, tuyến phố ở Hà Nội ngập trong biển nước. Theo ghi nhận của Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, lượng mưa phổ biến trong khoảng 3 tiếng đồng hồ buổi sáng (5 đến 8 giờ) là 30-60mm, có nơi vượt 90mm.
Miền Bắc hôm nay (1-5) mưa gió thất thường. Nam bộ vẫn còn nắng nóng, về chiều có mưa cục bộ, sẽ thực sự hết nắng nóng từ ngày mai.
Cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cảnh báo mức hạn mặn tại khu vực ĐBSCL có thể đạt cấp độ 2 trong những ngày tới.
Nắng nóng chỉ còn xuất hiện cục bộ ở TPHCM và Nam bộ đến giữa tháng 5. Sau đó, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh lên, sẽ mang những cơn mưa tới, ngày càng đều hơn...
Do tác động của không khí lạnh cuối mùa, sáng đến chiều nay, 28-4, nhiều nơi ở phía Bắc đã có mưa to.
Thời tiết TPHCM và khu vực Nam bộ trong dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 chủ yếu duy trì trạng thái nắng nóng vào ban ngày, chiều tối có khả năng xuất hiện mưa rào và dông.