Phú Xuyên là vùng đất trăm nghề có lợi thế rất lớn để phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Đầu tư quy hoạch, xây dựng Cụm công nghiệp (CCN) làng nghề đang là hướng đi đúng tạo động lực phát triển kinh tế địa phương bền vững.
Lễ hội Yến sào Khánh Hòa có ý nghĩa đặc biệt khi hai giá trị văn hóa tiêu biểu của Khánh Hòa chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 4-6, tại Công viên Văn hóa Yến Sào, TP Nha Trang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Yến sào Khánh Hòa phối hợp tổ chức Lễ vinh danh và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia dành cho Tri thức khai thác, chế biến Yến sào Khánh Hòa và Lễ hội Yến sào Khánh Hòa.
Lễ hội Yến sào Khánh Hòa và Lễ hội Ẩm thực Yến sào Khánh Hòa là hai sự kiện tiêu biểu tôn vinh lịch sử, văn hóa và ẩm thực của vùng đất 'rừng trầm, biển yến'.
Ngày 5-6, Lễ hội Yến sào Khánh Hòa được tổ chức long trọng nhằm tôn vinh và tri ân Thủy tổ, Thánh Mẫu và các vị tiền bối ngành nghề yến sào
Ngày 05/6/2025, tại Đảo Yến Hòn Nội, Công ty Yến sào Khánh Hòa đã long trọng tổ chức Lễ hội Yến sào Khánh Hòa với sự tham dự của hơn 700 đại biểu. Tham dự sự kiện có các đồng chí lãnh đạo tỉnh, đại diện cộng đồng gắn bó với ngành nghề khai thác và kinh doanh yến sào, các dòng tộc họ Lê, cùng cán bộ, công nhân viên và cựu cán bộ nhiều thế hệ của đại gia đình Yến sào Khánh Hòa.
Sáng 5.6 (10.5 AL), tại Đảo Yến Hòn Nội, Công ty Yến sào Khánh Hòa đã tổ chức Lễ hội Yến sào Khánh Hòa năm 2025.
Sáng ngày 05/6, Công ty Yến sào Khánh Hòa long trọng tổ chức Lễ hội Yến sào Khánh Hòa năm 2025. Sự kiện có sự tham dự của các đồng chí lãnh đạo tỉnh, cộng đồng doanh nghiệp và người làm nghề khai thác yến sào cùng lực lượng cán bộ, nhân viên công ty.
Tối 4/6/2025, tại Công viên Văn hóa Yến Sào (TP. Nha Trang), Công ty Yến sào Khánh Hòa phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Khánh Hòa long trọng tổ chức Lễ vinh danh Tri thức dân gian và Lễ hội Yến sào Khánh Hòa - chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Sự kiện mở màn cho chuỗi hoạt động của Lễ hội Văn hóa - Du lịch Biển Khánh Hòa 2025, khẳng định giá trị văn hóa đặc sắc gắn liền với nghề truyền thống độc đáo của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Tối 4/6, đông đảo cán bộ, nhân viên Công ty Yến sào Khánh Hòa, nhân dân địa phương… đều trào dâng cảm xúc vinh dự, tự hào được chứng kiến lễ vinh danh di sản văn hóa quốc gia Yến sào Khánh Hòa.
Tối 04/06/2025, Công ty Yến sào Khánh Hòa phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Khánh Hòa tổ chức Lễ vinh danh Tri thức dân gian và Lễ hội Yến sào Khánh Hòa - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Công viên Văn hóa Yến Sào, thành phố Nha Trang.
Tối ngày 4/6, Khánh Hòa tổ chức Lễ vinh danh tri thức khai thác và chế biến Yến sào Khánh Hòa và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội Văn hóa - Du lịch Biển Khánh Hòa 2025, tối 4.6, Công ty Yến sào Khánh Hòa phối hợp Sở VHTTDL tỉnh Khánh Hòa tổ chức Lễ vinh danh Tri thức dân gian và Lễ hội Yến sào Khánh Hòa - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ vinh danh Di sản văn hóa Quốc gia Yến sào Khánh Hòa nhằm tôn vinh nghề khai thác, chế biến yến sào gắn với vùng biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Lễ hội truyền thống ngành nghề yến sào Khánh Hòa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Đến nay, trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có 6 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận theo quyết định ban hành ngày 2 và 3/6.
Giữa không gian núi rừng của xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, nhiều nét văn hóa truyền thống của đồng bào Dao đỏ vẫn được gìn giữ và truyền lại, tiêu biểu là lễ cấp sắc - nghi lễ quan trọng đánh dấu sự trưởng thành của người đàn ông. Đây còn là biểu tượng sức sống bền bỉ của bản sắc văn hóa giữa nhịp sống hiện đại.
UBND tỉnh Khánh Hòa đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét, đưa 'Lễ hội Yến sào Khánh Hòa' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Thần thoại thượng cổ ẩn chứa bí mật về Tứ đại Thần long hùng mạnh, quyền năng thay đổi trời đất, khiến vị Đông Hải Long Vương chỉ là tồn tại nhỏ bé.
Sau 35 năm trôi dạt, bộ xương 'quái vật khiêu vũ' ở Đức đã được xác nhận là một con điểu long lông vũ cực hiếm thấy.
HNN.VN - Nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh danh nhân Đặng Huy Trứ (16/5/1825-16/5/2025), ngày 16/5, Bảo tàng Lịch sử TP. Huế phối hợp với Ban điều hành họ Đặng làng Thanh Lương cùng các tổ chức đã làm lễ dâng hương tại nhà thờ cụ Đặng Huy Trứ (phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà).
Những ngày tháng 4 lịch sử, nhà báo Nguyễn Phấn Đấu - nguyên Trưởng Văn phòng Đại diện Báo Lao Động tại Đồng bằng sông Cửu Long, Trưởng ban Biên tập Tạp chí Văn Nghệ Long An, đã thực hiện chuyến đi xuyên Việt bằng ôtô. Chuyến đi cũng là dịp nhà báo được đến tất cả gần 50 tỉnh, thành (từ TP.HCM trở ra) trước khi thực hiện sáp nhập các tỉnh, thành phố trên cả nước. Báo và Đài Phát thanh Truyền hình Long An xin giới thiệu loạt bài Vệt nắng xuyên Việt của nhà báo.
Trường học Phúc Giang (làng Trường Lưu, Hà Tĩnh) vang danh ở thế kỷ 18 do Thám Hoa Nguyễn Huy Oánh khai sinh, có 30 người đỗ tiến sĩ. Ghi nhận công đức của Nguyễn Huy Oánh, vua Lê thời đó đã phong thần khi ông còn sống.
Vùng đất Bồng Báo xưa nằm giữa khu vực sinh sống của con người thuộc văn hóa Đa Bút (làng Đa Bút), di chỉ Rú Hến (làng Kênh Thủy, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Lộc). Nhắc đến đất Bồng Báo là nhắc đến hai làng Biện Thượng và Biện Hạ, nơi thờ các vị tiên tổ họ Trịnh.
Ai từng đến Bến Chương Dương (nay là đoạn mở đầu đại lộ Võ Văn Kiệt), đường Hàm Nghi, Nguyễn Công Trứ (quận 1, TPHCM) hẳn không khỏi ngạc nhiên khi thấy nhiều tòa nhà đồ sộ, kiểu cổ điển và hiện đại đều là trụ sở ngân hàng, công ty tài chính hay đơn vị chứng khoán. Điều lý thú, khu phố này không phải chỉ mới có vài chục năm nay, mà đã hình thành từ hơn 150 năm trước và có thể coi là trung tâm tài chính quốc tế 'thủy tổ' của Việt Nam.
Theo đề án sắp xếp giữa Bắc Ninh và Bắc Giang, tỉnh mới lấy tên là Bắc Ninh, trung tâm chính trị - hành chính đặt tại Bắc Giang.
Ngày 7/4/2025 (tức ngày 10/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Đại Hùng, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh đã long trọng tổ chức Đại lễ Giỗ Quốc tổ Hùng Vương 2025 với rất nhiều hoạt động ý nghĩa.
Sáng 7/4 (ngày 10/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử-văn hóa Đại Hùng (thị xã Hồng Lĩnh), tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2025. Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh, Quân khu IV cùng đông đảo nhân dân, du khách thập phương thành kính dự lễ.
Đại lễ Giỗ Quốc Tổ Hùng Vương được tổ chức trang trọng, thành kính, bày tỏ lòng biết ơn đối với các Vua Hùng đã có công dựng nước và giữ nước, là nét đẹp văn hóa của người dân Hà Tĩnh.
'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba...' Câu ca đã in sâu trong tâm thức của mỗi người con đất Việt từ nhiều đời nay.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là di sản có giá trị nổi bật mang tính toàn cầu. Cùng với Nhân dân cả nước, Nhân dân các dân tộc Lạng Sơn cũng luôn hướng về Đất tổ, về cội nguồn và phát huy mạnh mẽ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương với những cách thể hiện khác nhau.
Khởi nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người Việt đã tôn vinh Vua Hùng là Thủy tổ khai sinh dân tộc, đất nước. Giỗ Tổ Hùng Vương trong 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ' đã khẳng định giá trị văn hóa đặc sắc, giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc và sức sống, sức lan tỏa vô cùng mạnh mẽ của văn hóa Việt Nam trong dòng chảy văn hóa nhân loại.
Từ chỗ là hoạt động tín ngưỡng của người dân địa phương, lễ giỗ Quốc Tổ Hùng Vương ở TX Hồng Lĩnh đã trở thành lễ hội được cấp ủy, chính quyền và Nhân dân Hà Tĩnh quan tâm, thu hút đông đảo người dân tham gia.
Tín ngưỡng thờ Hùng Vương là một trong những nét đặc trưng quan trọng nhất trong đời sống văn hóa và tâm linh của người Việt Nam. Xuất phát từ truyền thuyết về các vị Vua Hùng - những người đầu tiên đặt nền móng cho quốc gia Văn Lang, tín ngưỡng này đã trở thành một phần không thể thiếu trong sinh hoạt tín ngưỡng của con dân đất Việt. Không chỉ góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa Việt, tín ngưỡng thờ Hùng Vương còn thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc và lòng tôn kính tổ tiên, kết nối các thế hệ người Việt.
Nghi lễ rước linh vị Thủy Tổ và Quốc Tổ Hùng Vương được người dân Hà Tĩnh duy trì từ bao đời nay, thể hiện sự thành kính, tri ân công đức các bậc tiền nhân.
'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba'. Câu ca ấy đã in sâu trong tâm thức của mỗi người dân đất Việt từ nhiều đời nay. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc đã vượt ra khỏi ranh giới quốc gia để trở thành Di sản văn hóa chung của cả nhân loại.
Các hoạt động Lễ giỗ Quốc tổ Hùng Vương bắt đầu từ ngày 2-7/4/2025 (tức ngày 5-10/3 âm lịch) tại Khu di tích Đại Hùng. Ông Trần Xuân Đức - Phó Chủ tịch UBND thị xã Hồng Lĩnh thông tin thêm về nội dung này.
Một gia đình tại Hà Lan đã có phát hiện bất ngờ trên bãi biển khi chú chó của họ mang về một vật thể kỳ lạ.
Sông Hồng có tổng chiều dài 1.149 km, bắt đầu từ dãy núi Ngọa Sơn thuộc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), sau đó chảy qua lãnh thổ Việt Nam hơn 500 km trước khi hòa vào đại dương bao la. Trên địa phận Việt Nam, dòng sông chảy qua 9 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định và Thái Bình. Những mạch nguồn văn hóa được kết tinh, phát huy cả ngàn đời nay dọc dòng sông lớn đã tạo nên dòng chảy văn hóa, nền văn hóa sông Hồng mang những nét riêng có.
Ngày 29/3, xã Nhật Tân (Tiên Lữ) tổ chức lễ đón bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh Nhà thờ họ Quách và lăng mộ Huệ Dung công chúa.
Một hóa thạch cổ đại tuyệt đẹp, mang dáng dấp của quái vật thần thoại nửa chim, nửa khủng long, đã được khai quật tại Bavaria, Đức. Mẫu vật này thuộc về chi Archaeopteryx, hay còn được gọi là 'chim thủy tổ' – một mắt xích quan trọng trong quá trình tiến hóa từ khủng long thành loài chim hiện đại.
Vẫn tồn tại quan niệm sai lầm rằng người Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Nhưng thực tế, điều này không đúng! Vậy thủy tổ người Việt là ai? Ai là người đầu tiên được sinh ra trên mảnh đất Việt Nam? Và đâu là nơi xuất hiện của người Việt đầu tiên?
Theo giới chuyên gia, số hóa phả tộc không chỉ là giải pháp bảo tồn giá trị dòng họ mà còn góp phần kết nối thế hệ trẻ với cội nguồn, trong bối cảnh họ ngày càng có xu hướng tiếp cận thông tin qua các nền tảng công nghệ.