Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 379 triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025

Ngày 23-6, Đảng ủy Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 379 (Quân khu 2) tổ chức Hội nghị ra Nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, kinh tế 6 tháng cuối năm 2025.

Cận cảnh Di sản quốc gia Lễ hội Yến sào Khánh Hòa

Ngày 5-6, Lễ hội Yến sào Khánh Hòa được tổ chức long trọng nhằm tôn vinh và tri ân Thủy tổ, Thánh Mẫu và các vị tiền bối ngành nghề yến sào

Khánh Hòa tổ chức Lễ hội Yến sào tại Đảo Yến - Hòn Nội

Sáng ngày 05/6, Công ty Yến sào Khánh Hòa long trọng tổ chức Lễ hội Yến sào Khánh Hòa năm 2025. Sự kiện có sự tham dự của các đồng chí lãnh đạo tỉnh, cộng đồng doanh nghiệp và người làm nghề khai thác yến sào cùng lực lượng cán bộ, nhân viên công ty.

Xiaomi bị 'tấn công mạng' bởi 10.000 tài khoản?

Hãng xe điện thuộc tập đoàn công nghệ Trung Quốc tuyên bố có đến 10.000 tài khoản mạng xã hội nằm trong chiến dịch làm tổn hại danh tiếng thương hiệu Xiaomi.

Quân chủng Hải quân đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh

Sáng 7-5, tại Hải Phòng, Quân chủng Hải quân tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh.

Hà Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Hải quân nhân dân Việt Nam

Ngày 27/4, Hội truyền thống Hải quân tỉnh Hà Nam long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Hải quân nhân dân Việt Nam (7/5/1955 - 7/5/2025).

Luyện tập, thao diễn thủy quân thời xưa

Nước ta có truyền thống thủy quân mạnh, dù không vươn ra làm bá chủ vùng biển, nhưng mỗi khi đất nước có chiến tranh, thủy quân ta đều đánh cho quân giặc thất điên bát đảo. Để thủy quân mạnh thì phải luyện tập. Thủy quân Đại Việt có truyền thống luyện tập chăm chỉ vào mùa thu hằng năm, khi nước sông lên cao. Sau này, sang triều Nguyễn, thời gian thao diễn cũng vào ngay những ngày đầu năm.

Nguy cơ của Tiêu Chiến

Tin tức Tiêu Chiến có nguy cơ vướng vòng lao lý khiến cộng đồng mạng chao đảo.

Về Tây Tựu xem lễ hội bơi Đăm

Lễ hội bơi chải làng Đăm diễn ra định kỳ 5 năm một lần trên dòng sông Pheo thuộc phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội, mang đến không khí sôi động và náo nhiệt cho người dân và du khách. Đây là lễ hội truyền thống đặc sắc, đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Rộn ràng lễ hội bơi Đăm

Lễ hội bơi làng Đăm đã trở lại sau 7 năm gián đoạn, mang đến không khí sôi động trên dòng sông truyền thống của phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm.

Tái hiện cảnh rèn quân bên dòng sông Pheo

Hàng nghìn người đang đổ về Tây Tựu (Hà Nội) để trẩy hội truyền thống làng Đăm. Điểm nhấn của lễ hội là cuộc thi bơi thuyền chải trên sông Pheo – tái hiện cảnh rèn luyện thủy quân của danh tướng Đào Trường.

Về Tây Tựu thưởng lãm màn bơi chải trong Lễ hội làng Đăm

Lễ hội bơi chải làng Đăm là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, được tổ chức 5 năm một lần tại phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Đặc sắc Lễ hội bơi Đăm truyền thống

Chiều 6/4, tại di tích đình Đăm, phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm chính thức khai mạc Lễ hội bơi Đăm truyền thống 2025 - di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Lễ hội bơi Đăm trở lại sau 7 năm vắng bóng

Lễ hội bơi làng Đăm - di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đã khai mạc vào chiều 6/4 sau 7 năm vắng bóng, mang không khí sôi động trở lại trên dòng sông Pheo của phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm.

Lễ hội truyền thống bơi Đăm diễn ra từ ngày 6 đến 8-4

Chiều 6-4, tại đình Đăm, phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm đã khai mạc lễ hội truyền thống bơi Đăm - Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Báo Nhân Dân triển khai Dự án 'Yêu lắm Việt Nam' tại Quảng Ngãi

Cùng với các tỉnh, thành phố trên cả nước, Báo Nhân Dân phối hợp các đối tác công nghệ và các cơ quan, địa phương liên quan của tỉnh Quảng Ngãi tiến hành triển khai lắp đặt bằng gắn chip NFC (công nghệ kết nối không dây) tại các địa danh lịch sử, văn hóa, du lịch nổi tiếng tại tỉnh Quảng Ngãi.

TP Hồ Chí Minh kỷ niệm 75 năm Ngày toàn quốc chống Mỹ

Ngày 19/3, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm 'Ngày toàn quốc chống Mỹ' (19/3/1950-19/3/2025) tại Trường THPT Ten Lơ Man (trước đây là Trường Tôn Thọ Tường), quận 1.

TP. Hồ Chí Minh kỷ niệm 75 năm Ngày toàn quốc chống Mỹ

Ngày 19/3/2025, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Được trân trọng đọc diễn văn khai mạc Lễ kỷ niệm 75 năm toàn quốc chống Mỹ (19/3/1950 - 19/3/2025), tại trường Tôn Thọ Tường (nay là trường THPT Ernst Thälmann, quận 1, TP Hồ Chí Minh).

TP Hồ Chí Minh tổ chức kỷ niệm 75 năm toàn quốc chống Mỹ

Ngày 19-3, UBND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm toàn quốc chống Mỹ (19/3/1950 - 19/3/2025) tại Trường Tôn Thọ Tường (nay là Trường THPT Ten-Lơ-Man, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh).

Khai thác tiềm năng khác biệt của TP HCM cần sự chung tay của đội ngũ nhà giáo

Nhà trường cần phát huy dạy tốt, học tốt, hướng tới mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục hiện đại nhưng vẫn giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp.

Chủ tịch UBND TP.HCM: Học sinh không chỉ học tập tri thức mà phải rèn luyện phẩm chất

Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được mong học sinh Trường THPT Ten Lơ Man không chỉ học tập tri thức mà còn phải rèn luyện đạo đức, có trách nhiệm với xã hội.

Chủ tịch UBND TPHCM mong học sinh rèn bản lĩnh và khát vọng

Sáng 19/3, Trường THPT Ten Lơ Man (Quận 1, TPHCM) tổ chức kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống (19/3/1950 - 19/3/2025).

Kỷ niệm 75 năm sự kiện lịch sử Ngày toàn quốc chống Mỹ

Cách đây đúng 75 năm, vào ngày 19/3/1950, tại Trường Tôn Thọ Tường (nay là Trường THPT Ernst Thälmann), cố Luật sư Nguyễn Hữu Thọ đã đọc bài diễn văn mang tính lịch sử, lên án mạnh mẽ tội ác của thực dân, đế quốc, đồng thời kêu gọi tinh thần đoàn kết của trí thức, học sinh, sinh viên và nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn...

Dũng tướng Phạm Đốc

Sinh ra vào buổi nhà Lê (Lê sơ) suy vi, nhưng văn tài, võ lược Phạm Đốc đã ghi danh vào lịch sử, trở thành một trong những công thần hàng đầu trong sự nghiệp trung hưng nhà Lê. Trải qua thời gian, tên tuổi và công trạng của ông đến nay còn được sử sách lưu danh, người đời nhắc nhớ.

Những 'đặc công nước' huyền thoại đi vào lịch sử Việt Nam: Nhân vật số 1 không ai không biết

Vai trò của những 'đặc công nước' này trong công cuộc gìn giữ, bảo vệ đất nước là không hề nhỏ. Trong đó, nhân vật số 1 chính là người được nhắc đến nhiều nhất, lưu danh sử sách.

Đến ngày hội vật nhớ quay về Sình

Từ bao đời nay, câu ca dao 'Dù ai đi đó đi đây/Đến ngày hội vật nhớ quay về Sình' đã đi sâu vào trong tiềm thức người dân xứ Huế như một lời nhắc nhở du khách thập phương nhớ về ngày hội vật làng Sình.

Trò hề của nhà chồng cũ Từ Hy Viên

Dù muốn trải qua khoảng thời gian tang thương một cách riêng tư và yên ắng, gia đình Từ Hy Viên liên tục phải lên tiếng vì những động thái ồn ào từ chồng cũ nữ diễn viên, Uông Tiểu Phi, và mẹ anh.

Đến Huế xem trai làng tranh tài trên sới vật đầu năm

Hội vật truyền thống làng Sình được tổ chức thu hút đông đảo người dân, du khách đến theo dõi, cổ vũ, tạo nên không khí rộn ràng, náo nhiệt dịp đầu năm mới.

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, biểu tượng của bảo vệ chủ quyền và gạch nối lịch sử

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa không chỉ là nghi thức truyền thống được người dân tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tái hiện mỗi năm mà còn là biểu tượng cho tinh thần kiên cường, bất khuất của dân tộc trong công cuộc bảo vệ và khẳng định chủ quyền quốc gia.

Người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến Mỹ là ai?

Chuyến đi của nhân vật này bắt đầu từ Trung Quốc, sau đó đến Nhật Bản và cuối cùng là Hoa Kỳ vào năm 1873. Đây là một cột mốc lịch sử, đánh dấu lần đầu tiên một người Việt Nam đặt chân đến Mỹ.

Hé lộ con đường nhựa đầu tiên ở Hà Nội, ở vị trí ít người nghĩ đến, nay là phố đẹp nhất nhì Thủ đô

Đây là con đường nhựa đầu tiên ở Hà Nội, hiện nay vẫn còn tồn tại. Nhiều người dân, du khách đánh giá nó là một trong những tuyến phố đẹp nhất Thủ đô.

Vở múa rối nước 'Huyền sử Yết Kiêu' phục vụ khán giả dịp Tết 2025

Lan tỏa niềm tự hào truyền thống lịch sử qua nghệ thuật, vở rối nước 'Huyền sử Yết Kiêu' vừa được Nhà hát Nghệ thuật Phương Nam (Sở Văn hóa Thể thao TPHCM) giới thiệu đến công chúng.

Ai là người Việt Nam đầu tiên đến Mỹ?

Bùi Viện, một vị quan nhà Nguyễn thời vua Tự Đức, không chỉ được biết đến với tư tưởng canh tân đất nước, đóng góp to lớn cho sự phát triển của hải quân, mà còn là người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến Hoa Kỳ.

Trong 'Tây Du Ký', khó trách Trư Bát Giới đòi chia hành lý và không muốn đi lấy kinh Phật, cho dù trở thành Bồ Tát cũng sẽ mất đi những đặc quyền này

Trên thực tế, Trư Bát Giới không thuận lòng đi thỉnh kinh Phật. Thậm chí khi gặp nạn, hắn còn muốn chia hành lý, giải tán nhóm đi lấy kinh.

Tại sao Ngọc Hoàng không cho Trư Bát Giới dẫn binh đánh Tôn Ngộ Không khi Thiên cung có đại loạn, Trư Bát Giới có thể đánh bại Hầu vương?

Danh tác 'Tây Du Ký' ẩn chứa rất nhiều bất ngờ mà sau nhiều năm độc giả vẫn chưa thể biết hết được.