Công trình 'Nhà hang gạch' (Brick Cave) của Kiến trúc sư Đoàn Thanh Hà sẽ là một trong những tác phẩm được giới thiệu tại Liên hoan Kiến trúc và cảnh quan 2025 (lần thứ 3) - viết tắt là BAP!2025, diễn ra từ 6/5 - 13/7 tại Thành phố Versailles (Pháp).
Vừa qua, UBND thành phố Hà Nội đã quyết định công nhận điểm đến Thụy Lâm thuộc xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh là điểm du lịch, theo Cổng thông tin điện tử UBND thành phố Hà Nội.
Ngày 14/4, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 2014/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch Thụy Lâm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Ngày 14-4, UBND thành phố Hà Nội ban hàng Quyết định số 2014 về việc công nhận điểm du lịch Thụy Lâm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Trận đấu giữa đô vật Zakhar và Hiếu Khổng Lồ khiến sân đình Mẫn Xá (Bắc Ninh) bùng nổ, với phần thưởng kỷ lục 10.000 USD và hàng nghìn khán giả reo hò cuồng nhiệt.
Cụm công nghiệp Thụy Lâm (Đông Anh, Hà Nội) được kỳ vọng phát triển theo hướng sạch, nay biến thành điểm ô nhiễm do xuất hiện hai trạm trộn bê tông trái phép.
Bước sang tháng 4/2025, giá đất nền trên địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội vẫn tương đối cao, vượt ngưỡng 60 triệu đồng/m2.
Làng Đào Thục (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) từ lâu đã được biết đến với truyền thống lưu giữ nghệ thuật trình diễn dân gian múa rối nước.
Tập đoàn Vingroup vừa đề xuất thực hiện 3 dự án khu đô thị mới tại các huyện Thanh Oai, Đông Anh (Hà Nội) với tổng quy mô gần 2.800ha, tổng mức đầu tư khoảng 120.000 tỷ đồng.
Cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 25km, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh) vẫn lưu giữ được hồn của làng quê Bắc Bộ. Không chỉ nổi tiếng với di tích đình, chùa cổ kính mà nơi đây còn được biết đến là một cái nôi sản sinh ra những nghệ nhân tiêu biểu của nghệ thuật múa rối nước Việt Nam. Trên bia đá ở đình làng vẫn còn ghi rõ lịch sử của nghệ thuật múa rối nước làng Đào Thục. Ông tổ nghề là Đào Đăng Khiêm, quan Nội giám dưới triều Hậu Lê, đã trực tiếp truyền dạy, phát triển phường rối nước ở đây.
Thị trường bất động sản Đông Anh (Hà Nội) chứng kiến giá đất tăng 'phi mã', người dân và nhà đầu tư chen chân nhau làm thủ tục chuyển nhượng nhà đất.
Nhờ tích cực đưa chuyển đổi số vào sản xuất lúa, Việt Nam ngày càng có nhiều sản phẩm gạo đạt chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu; đồng thời giảm chi phí sản xuất, tăng giá trị lúa gạo, nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Đông Anh - mảnh đất của lịch sử và văn hóa, nơi đây lưu giữ 413 di tích, 93 lễ hội cùng các loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian truyền thống độc đáo, điển hình như: Khu di tích Cổ Loa, Di tích đền thờ Đức vua Ngô Quyền, địa đạo kháng chiến Nam Hồng… Những năm qua, Đông Anh đặc biệt chú trọng đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, khai thác nguồn lực từ công nghiệp văn hóa.
Giữa dòng chảy hối hả của cuộc sống hiện đại, các loại hình nghệ thuật truyền thống như chèo, tuồng, múa rối nước… vẫn âm thầm tỏa sáng, khẳng định sức sống mãnh liệt trong lòng công chúng. Tuy nhiên, hành trình bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa này còn nhiều gian nan.
38 xã thuộc 12 huyện vừa được UBND TP Hà Nội ban hành quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024; qua đó đưa tổng số xã về đích đạt 229/382 xã (bằng 59,9%).
Huyện Đông Anh đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2016 và đang tập trung xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao gắn với hoàn thành các tiêu chí huyện thành quận.
Thực hiện vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh, một số hợp tác xã, doanh nghiệp đang tích cực đưa chuyển đổi số vào sản xuất. Nhờ đó, sản phẩm đạt chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu; đồng thời giảm chi phí sản xuất, tăng giá trị lúa gạo, nâng cao thu nhập cho người nông dân...
Chiều 1-2 (tức ngày mùng 4 Tết Ất Tỵ), anh Khánh ở thị trấn Yên Viên (huyện Gia Lâm) cùng bạn đi lễ đầu xuân tại đền Sái ở xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh).
Không thuộc hạng 'nho sinh trói gà không chặt' như dân gian vẫn ví, Hoàng giáp Lê Tuấn Mậu được biết đến là một đô vật lừng danh.
Sáng 13/2, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn dự lễ giao, nhận quân năm 2025 của huyện Đông Anh.
Sáng 13-2, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn dự lễ giao nhận quân năm 2025 tại huyện Đông Anh và tặng hoa động viên các tân binh lên đường làm nhiệm vụ.
Không khí rộn ràng của mùa xuân không chỉ thể hiện ở những sắc màu rực rỡ của các lễ hội truyền thống, mà còn ở tinh thần văn minh, trật tự ngày càng được nâng cao. Năm nay, nhiều lễ hội đã có điểm mới trong công tác tổ chức, quản lý, vừa góp phần tôn vinh di tích, vừa phát huy giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống, tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho người dân, du khách...
Hoạt động lễ hội truyền thống đang dần đi vào nền nếp, song vẫn chưa được như kỳ vọng; theo PGS.TS. BÙI HOÀI SƠN, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, cần có cái nhìn thấu đáo, phối hợp chặt chẽ để lễ hội giữ được bản sắc, mãi là một phần thiêng liêng trong tâm thức người Việt.
Lễ hội đền Sái với tục rước vua, chúa giả là một trong những lễ hội vô cùng độc đáo tại xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. Năm nay, địa phương đang thực hiện hồ sơ khoa học để đề nghị Nhà nước công nhận lễ hội là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Hà Nội cùng với các địa phương trên cả nước đang trong mùa lễ hội rộn ràng đầu năm với nhiều hoạt động sôi nổi, đặc sắc. Kế thừa kết quả từ những năm trước, mùa lễ hội năm nay đang được các địa phương tổ chức chu đáo, trang trọng, song vẫn bảo đảm an toàn, văn minh.
Ngày 8/2, tại đền Sái (huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội) diễn ra lễ rước 'vua chúa sống' độc đáo duy nhất trên cả nước.
Hôm nay 8/2 (11 tháng Giêng), Lễ hội Đền Sái đã được người dân làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, TP Hà Nội tổ chức long trọng. Với những nghi thức rước vua chúa bằng người thật, lễ hội đã thu hút lượng lớn sự quan tâm của người dân và du khách.
Hàng năm, lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) được tổ chức vào ngày 7 - 8. 2 (tức 10 - 11 tháng Giêng).
Ngày 12 tháng Giêng Âm lịch hàng năm, làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội, tổ chức Lễ hội đền Sái với những nghi lễ độc đáo; lễ hội được đề nghị là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Kiệu 'chúa' được các thanh niên khỏe mạnh trong làng rung lắc, nhiều lúc như bay trên đường khi làm nhiệm vụ dẹp đường cho 'vua' đi trong Lễ hội đền Sái (Hà Nội).
Lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh (Hà Nội) được tổ chức hằng năm từ ngày 30 tháng Chạp đến 15 tháng Giêng, trong đó đặc sắc là nghi thức rước vua giả vào ngày 11 tháng Giêng.
Kiệu chúa sống được các thanh niên quay tròn, liên tục nâng lên hạ xuống cùng tiếng hò reo tại lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội).
Hằng năm, vào ngày 12 tháng Giêng, làng Thụy Lôi (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội) lại tổ chức Lễ hội đền Sái với những nghi lễ hết sức độc đáo.
Hàng chục trai làng Thụy Lôi (xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh) thực hiện nghi lễ rước 'vua, chúa giả' tại Lễ hội đền Sái Xuân Ất Tỵ 2025.
Sáng 8/2 (tức ngày 11 tháng Giêng) tại xã Thụy Lâm, huyện đông Anh, TP Hà Nội đã diễn ra Lễ hội đền Sái với tục 'rước vua, chúa giả' vô cùng độc đáo.
Sau khi được rước từ đình làng về đền, ông Nguyễn Hữu Bá - người đóng vai vua tại Lễ hội đền Sái bị lạnh cóng nên đã xin bi thuốc lào để tìm hơi ấm trong ngày Hà Nội lạnh 12 độ C vào trưa 8/2.
Du khách xếp hàng rút quẻ xem tướng số, vận mệnh tại lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội). Phần lớn lá số đều viết những điều tốt đẹp khiến nhiều người cười phá lên.
Kiệu chúa sống được các thanh niên quay tròn, liên tục nâng lên hạ xuống cùng tiếng hò reo tạo bầu không khí vui tươi, phấn khởi cho người dân và du khách tham gia lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh).
Các trung tâm đăng kiểm, gara sửa xe đón lượng khách gia tăng trong những ngày cận Tết Nguyên đán 2025.
Công ty TNHH Du lịch, dịch vụ xây dựng Bảo Yến được thành lập từ năm 2002, hiện có hơn 1.000 lao động. Từ năm 2018-2023, doanh nghiệp trúng khoảng 20 gói thầu.
Làng Đào Thục (xã Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) vốn nổi tiếng với nghề múa rối nước truyền thống. Từ hằng trăm năm qua, lớp lớp nghệ nhân vẫn cố gắng giữ nghề, như giữ hồn cốt của cha ông, tổ tiên để lại.
Căn nhà 2 tầng ở huyện Đông Anh, TP. Hà Nội bốc cháy giữa đêm, lửa bùng lên dữ dội khiến nhiều người dân sống bên cạnh lo lắng sợ cháy lan.
Sức hút từ loạt dự án hạ tầng nghìn tỷ cùng hiệu ứng lên quận đang khiến giá đất ở huyện Đông Anh (Hà Nội) nổi 'sóng', nhà đầu tư dồn dập đổ về.
Liên minh Hợp tác xã thành phố Hà Nội đang từng bước khẳng định vai trò tiên phong trong hỗ trợ các địa phương củng cố các hợp tác xã, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới nâng cao và kiểu mẫu, theo bộ Tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Xây dựng là một trong những lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội; góp phần tạo dụng cơ sở hạ tầng, tác động tích cực đến thu hút đầu tư nước ngoài.
Ngày 27-12, Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội tiếp tục thẩm định xã nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu tại 3 xã: Kim Nỗ, Đại Mạch và Hải Bối (huyện Đông Anh). Trong đó, xã Kim Nỗ được thẩm định đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.
Thực hiện kế hoạch cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, các đội nghiệp vụ thuộc Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an thành phố Hà Nội đã phát hiện, khám phá ba vụ sản xuất, buôn bán hàng cấm là pháo nổ, thu giữ gần 50 kg pháo nổ, cùng nhiều công cụ liên quan.