Các loại vải tốt rất khó sản xuất. Nó khiến cho một số loại trở nên rất hiếm và để có chúng có khi bạn phải đổi cả… gia tài.
Việt Nam nổi tiếng với những sản phẩm thủ công, trong đó có lụa tơ tằm. Cách đây 5 năm, từ một dự án phát huy những giá trị của lụa tơ tằm truyền thống Việt Nam, làm mới lụa bằng những thiết kế hiện đại, độc đáo và kể những câu chuyện vẻ đẹp Việt Nam trên lụa, giờ đây, lụa Desilk đã vượt ra ngoài phạm vi quốc gia đến được với người tiêu dùng trên khắp thế giới.
Làng dệt chiếu Mỹ Trạch (Ninh Hà, Ninh Hòa, Khánh Hòa) nổi tiếng nhiều năm nay. Hiện vẫn còn những hậu duệ của làng với đôi tay tài hoa cần mẫn dệt nên những chiếc chiếu bền đẹp, bán chạy nhất vào những ngày áp Tết.
Không chỉ gìn giữ, bảo tồn, nhiều nghệ nhân trong các buôn làng còn không ngừng đổi mới, sáng tạo để sản phẩm thổ cẩm sống lại và ngày càng vươn xa hơn.
Dù đang quen biết người bạn trai có điều kiện kinh tế, cô thợ dệt vẫn phải lòng rồi yêu và cưới anh thanh niên điển trai nhưng chưa có nghề nghiệp ổn định.
Nhà thiết kế tại Ralph Lauren đã mang đến làn gió mới trong thời trang xa xỉ bằng những bộ trang phục tôn vinh vẻ đẹp dân tộc da đỏ…
Suy giãn tĩnh mạch chi dưới (giãn tĩnh mạch chân) là tình trạng máu ở hệ thống tĩnh mạch bị ứ lại ở chân, không đi lên tĩnh mạch chủ để trở về tim như bình thường. Tình trạng này làm tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng tĩnh mạch khiến tĩnh mạch giãn ra.
Bộ sưu tập kính tôn vinh nghệ thuật Navajo thông qua các hình in, hoa văn và màu sắc lấy cảm hứng từ quá trình hình thành Quốc gia Navajo và tác phẩm nghệ thuật của chính cô.
Sản phẩm dèng được dệt nên bằng bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của người phụ nữ Tà Ôi. Họ đã thổi hồn vào những nét hoa văn tinh tế trên tấm dèng bằng những hình ảnh cuộc sống đời thường. Ở đó, nghệ nhân Mai Thị Hợp đã đưa dèng từ thổ cẩm địa phương nâng lên tầm Di sản phi vật thể quốc gia.
Người Baka, được biết đến ở Congo với tên Bayaka là một nhóm dân tộc sinh sống ở các khu rừng mưa nhiệt đới phía Đông Nam của Cameroon, Cộng hòa Congo, Gabon và Cộng hòa Trung Phi. Tại Cameroon, dân số của cộng đồng người Baka có khoảng 30.000 người.
Sản phẩm zèng được dệt nên bằng bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của người phụ nữ Tà Ôi. Họ đã thổi hồn vào những nét hoa văn tinh tế trên tấm zèng bằng những hình ảnh cuộc sống đời thường. Ở đó, nghệ nhân Mai Thị Hợp đã góp phần đưa zèng từ thổ cẩm địa phương nâng lên tầm Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) nhằm phát huy sản phẩm đặc trưng của địa phương, nâng cao thu nhập của người dân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới. Tại An Giang, OCOP lan tỏa rộng khắp, từng bước khẳng định chất lượng trên thị trường, góp phần chuyển đổi sản xuất nông nghiệp từ nhỏ lẻ sang liên kết chuỗi giá trị.
Năm 2015 dưới sự hỗ trợ của Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương đã thành lập Phòng tư vấn cai nghiện thuốc lá đặt tại Khoa Khám bệnh.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 trong các nguyên nhân gây tử vong và đứng thứ 5 về gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Có nhiều yếu tố gây bệnh COPD, song hút thuốc lá chiếm hơn 90% các trường hợp mắc bệnh.
Được dệt thủ công bằng chất liệu len và lụa, cần mất nhiều năm để hoàn tất nên một tấm thảm Ba Tư chất lượng cao, với mức giá trung bình hàng chục nghìn USD.
Những con nhện đã tiến hóa để vượt qua những cái bẫy tơ của chúng nhằm mục đích bắt rất nhiều con mồi khác.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 trong các nguyên nhân gây tử vong và đứng thứ 5 về gánh nặng bệnh tật toàn cầu.
Trong bài trước, ta đã biết số lượng nhện đang suy giảm đáng báo động mà loài người không hay. Lâu nay, chính chứng sợ nhện đã khiến con người bàng quan với động vật rất hữu ích này.
Với thế mạnh là sản phẩm được làm hoàn toàn thủ công, thân thiện thiên nhiên, làng nghề dệt đũi Nam Cao (Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) được đánh giá có tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng.
Nghề dệt Zèng truyền thống của dân tộc Tà Ôi (huyện A Lưới) không chỉ giúp nhiều người dân thoát nghèo mà còn làm sống lại một nét văn hóa rất riêng của vùng núi Thừa Thiên Huế.
Làng lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) từ lâu nổi tiếng với nghề dệt lụa. Qua thời gian, lụa Vạn Phúc vẫn giữ được nét đẹp truyền thống. Trải nghiệm làng lụa, du khách có thể lựa chọn cho mình một món quà lưu niệm hay may đo những bộ áo dài, được tận mắt chứng kiến các công đoạn dệt lụa và thỏa sức check-in với con đường ô rực rỡ sắc màu hay những guồng quay tơ ấn tượng.
'Chiếu cói Hưng Hòa' từng là niềm tự hào của người dân xứ Nghệ. Trải qua bao thăng trầm, quá khứ lẫy lừng của làng nghề này giờ chỉ là những ký ức đẹp trong bao thế hệ con em xã Hưng Hòa, TP Vinh, Nghệ An.
Trong mộ của một phụ nữ được đặt tên là 'Natasha' họ tìm thấy một vật thể lạ có hình dạng và kích thước rất giống một chiếc iPhone.
Người dân bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đang từng bước khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền thống, gắn với quảng bá sản phẩm. Nhờ vậy, những tấm thổ cẩm Hoa Tiến ngày càng vươn xa ra thị trường quốc tế.
Học nghề để thay đổi tư duy sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng cho sản phẩm không chỉ giúp các lao động trong làng nghề truyền thống 'sống khỏe' được bằng nghề, mà đó còn là cách để bảo tồn, khôi phục, quảng bá tinh hoa văn hóa của làng nghề đến với bạn bè ngoại tỉnh và trên thế giới. Đó là cách mà nhiều địa phương nỗ lực thực hiện trong nhiều năm qua.
Ông Nguyễn Hữu Trí (52 tuổi) được biết đến là người cuối cùng nhuộm lãnh Mỹ A danh tiếng của xứ lụa Tân Châu, tỉnh An Giang.
Ươm tơ, dệt nhiễu là nghề thủ công truyền thống hàng trăm năm tuổi ở làng nghề Hồng Đô, nay thuộc thị trấn Thiệu Hóa (Thiệu Hóa). Tuy nhiên, nhiều năm nay, đứng trước những thách thức về nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, lao động... một làng nghề hoạt động nhộn nhịp năm nào hiện đang đứng trước nguy cơ bị mai một, quên lãng.
Tỉnh Thanh Hóa hiện có 36 nghề, hơn 100 làng nghề, làng nghề truyền thống đã được công nhận đạt các tiêu chí theo quy định. Nhiều làng nghề đã khẳng định về chất lượng sản phẩm, nổi tiếng khắp cả nước, thậm chí được xuất khẩu ra nước ngoài. Tổng doanh thu của các làng nghề trong tỉnh lên tới hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm, tạo việc làm cho khoảng 58.405 lao động.
Những mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định và giữ được văn hóa truyền thống.
Lực lượng lao động, nhất là lao động trẻ có tay nghề cao, được xem là một trong những yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy các làng nghề, nghề truyền thống (LN, NTT) phát triển bền vững và hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay việc thu hút và 'giữ chân' lao động trẻ lại đang là thách thức đối với nhiều LN, NTT trong tỉnh.
Vốn yêu giá trị truyền thống, di sản văn hóa của Việt Nam, Á hậu Anh Sa rất vui khi được mời tham gia trải nghiệm tại một làng nghề dệt lụa nổi tiếng lâu đời...
Những năm qua, Đảng ủy, UBND xã Văn Giáo (TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang) đã quan tâm phát triển Làng nghề dệt thổ cẩm Khmer để phục vụ du lịch (DL), cải thiện đời sống đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại địa phương. Đến nay, công tác này đã đạt được kết quả nhất định, góp phần nâng cao thu nhập cho phụ nữ DTTS Khmer với nghề thủ công truyền thống.
Nghề dệt choàng (khăn rằn) xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, không chỉ là niềm tự hào của người dân Đồng Tháp mà còn là động lực để người dân Làng nghề dệt choàng Long Khánh A tiếp tục gìn giữ nghề truyền thống và đưa sản phẩm của làng nghề vươn xa hơn.
Nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa xuất hiện tại Tân Châu (thị trấn Tân Châu, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) từ hơn 100 năm nay. Bao thế hệ người tiêu dùng được tôn lên vẻ đẹp nhờ những vuông lụa Lãnh Mỹ A bền đẹp đã đi vào ca dao:
Mấy năm gần đây, giới trẻ có trend 'ăn chè đậu đỏ để thoát FA' vào ngày Lễ thất tịch, tuy nhiên món chè đậu đỏ không phải là món duy nhất được ăn trong dịp này để mang lại may mắn.