Thổ cẩm không chỉ được sử dụng trong đời sống hàng ngày, đồng bào Mạ, phường Đông Gia Nghĩa (Lâm Đồng) đang nỗ lực đưa nét đẹp văn hóa này đến với thị trường quốc tế.
Từ bao đời nay, nghề trồng cói đã trở thành phần không thể thiếu trong đời sống của người dân xứ Thanh. Trên những cánh đồng bãi ven sông, ven biển, cây cói vẫn lặng lẽ vươn lên xanh mướt, như chính sự bền bỉ của người nông dân gắn bó với nghề cói truyền thống. Không chỉ là cây trồng thông thường, cói còn gắn liền với những làng nghề thủ công nổi tiếng.
Sau khi đánh bại Athena trong cuộc thi dệt vải, nữ thần quyền lực này đã trừng phạt Arachne bằng cách biến cô thành con nhện và phải dệt vải mãi mãi.
Từ ký ức bên khung cửi tuổi thơ, Veomanee Douangdala đã dệt nên hành trình mang văn hóa truyền thống của Lào từ Luang Prabang vươn ra thế giới - nơi di sản không chỉ được gìn giữ, mà còn sống cùng hiện tại và kết nối với tương lai.
Nơi đây có thể ví như địa điểm 'tinh hoa hội tụ' của đất nước mặt trời mọc.
Có những nơi trên thế giới mà thời gian như ngừng lại. Pompeii là một nơi như thế.
Từ xưa, người Hrê ở Ba Tơ (Quảng Ngãi) đã biết dệt thổ cẩm làm trang phục và đồ dùng sinh hoạt. Hiện nay, chỉ còn thôn Làng Teng (xã Ba Thành, huyện Ba Tơ) giữ được nghề này, với số lượng người dân trong thôn biết dệt thổ cẩm còn chưa đến 100 người.
Mặc dù năm nay đã bước sang tuổi 85 nhưng khi hỏi về những năm tháng lao động tại Nhà máy Dệt Nam Định, đặc biệt là vinh dự 2 lần gặp Bác Hồ, đôi mắt của bà Vũ Thị Bích Liên như sáng lên. Những ký ức trong lúc được nói chuyện, chụp ảnh cùng Chủ tịch Hồ Chí Minh liên tục hiện ra qua lời kể mạch lạc của người công nhân từng đoạt giải thợ dệt giỏi nhất miền Bắc năm xưa.
Những sản vật đặc sắc, mang đậm hồn đất đỏ bazan Lâm Đồng lần đầu tiên được giới thiệu tại thủ đô Hà Nội, du khách có cơ hội trải nghiệm hương vị độc đáo, khác biệt ngay giữa lòng thành phố.
Làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp là một trong những làng Chăm cổ, với nghề truyền thống đã tồn tại từ bao đời. Cùng với làng gốm Bàu Trúc, nghề dệt ở đây từ lâu đã được coi là biểu tượng rực rỡ của nền văn hóa Champa xưa.
Tựa lưng vào dãy núi mờ xanh phía Tây Phú Thọ, xã Kim Thượng (huyện Tân Sơn) mang trong mình những giá trị văn hóa đặc sắc của người Mường. Trong đó, nghề dệt thổ cẩm, một di sản quý giá của cha ông từng có lúc đứng bên bờ lãng quên. Hơn ai hết, chính những nghệ nhân cao tuổi nơi đây gánh vác sứ mệnh giữ sợi, giữ nghề, thắp lên ngọn lửa truyền thống giữa đời sống hiện đại.
Một cảnh tượng kịch tính hiếm thấy đã xảy ra tại khu bảo tồn tư nhân Ngala, Nam Phi, khi một con rắn boomslang cực độc tìm cách tiếp cận tổ chim non, nhưng vấp phải sự phản kháng dữ dội từ đàn chim trưởng thành.
Ðồng bào Khmer là 1 trong 54 dân tộc anh em không thể tách rời trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam. Những năm qua, Ðảng, Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến các dân tộc thiểu số, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, đời sống của đồng bào Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long cải thiện rõ rệt.
Phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thông qua việc khôi phục nghề truyền thống, du nhập, phát triển nghề mới. Đó là giải pháp mà nhiều địa phương đang thực hiện nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn. Qua đó, góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo diện mạo mới vùng nông thôn.
Từ các ngày 24 đến 26-3, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị triển khai hoạt động 'Hỗ trợ kỹ thuật cho mô hình dệt thổ cẩm' tại làng Thơ Ga B, xã Chư Don.
Hội đồng Anh tại Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu và phát huy giá trị di sản văn hóa vừa tổ chức Chương trình tập huấn hỗ trợ bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng tại Bảo tàng Hà Nội.
Ngày 16-3, tại Bảo tàng Hà Nội, Hội đồng Anh tại Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị Di sản văn hóa (CCH) đã tổ chức Tập huấn Chương trình hỗ trợ bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng.
Ngày 16/3, Hội đồng Anh tại Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị Di sản văn hóa (CCH) tổ chức tập huấn chương trình hỗ trợ bảo vệ di sản văn hóa cộng đồng.
Căn nhà gỗ của TS. Đỗ Văn Dũng nằm trên đường Thống Nhất (Phường 16, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh) chính là địa chỉ đỏ của lực lượng biệt động thành trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Dù đã gần 70 năm, nhưng chủ nhân luôn giữ được sự đơn giản và cổ xưa vốn có. Nơi này, mỗi ngày ông Dũng vẫn sống và lưu giữ ký ức về những năm tháng gia đình ông tham gia biệt động Sài Gòn.
Công nghệ tàng hình tiên tiến trên các máy bay chiến đấu thế hệ mới của Trung Quốc được cải tiến từ nghệ thuật dệt lụa Jacquard, có từ 3.000 năm trước.
Các nhà khoa học cho rằng loài nấm thây ma mới này có khả năng tấn công nhện và biến chúng thành thây ma để duy trì sự sống cho nấm.
Thủ tướng Narendra Modi bày tỏ sự lạc quan về việc Ấn Độ sẽ đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trị giá 100 tỷ USD vào năm 2030.
Những năm 20 của thế kỷ trước, một nữ thương nhân làng Cự Đà (huyện Thanh Oai, Hà Nội) đã can đảm học hỏi, đầu tư để làm chủ công nghệ dệt kim vốn mới mẻ, xa lạ mà người Pháp mang đến, để mở ra một ngành nghề phát đạt…
Trong sinh hoạt đời thường cũng như trong lễ hội, đồng bào Khmer luôn có ý thức giữ gìn và phát triển những truyền thống văn hóa của dân tộc mình. Một trong những nét văn hóa đặc trưng, thể hiện rõ tính độc đáo, không thể lẫn với bất kỳ một dân tộc nào khác, đó là bộ trang phục của người Khmer. Để tạo ra một bộ trang phục hoàn chỉnh là quá trình công phu, đòi hỏi sự tỉ mỉ, tinh tế, sáng tạo của người thợ dệt. Hiện nay, tại vùng núi Bảy Núi của tỉnh An Giang, chỉ duy nhất bà con ở ấp Srây Sakốth, xã Văn Giáo, huyện biên giới Tịnh Biên còn giữ được nghề dệt thổ cẩm Khmer (còn gọi là Khmer Silk). Không đơn thuần chỉ là sinh kế, nghề dệt thổ cẩm tại đây vẫn đang âm thầm gìn giữ nét văn hóa đặc sắc của người Khmer Nam bộ.
Là người đầu tiên dệt thành công lụa từ tơ sen và tiên phong 'huấn luyện' tằm tự dệt chăn tơ tại Việt Nam, Nghệ nhân Ưu tú Phan Thị Thuận (sinh năm 1954, tại thôn Hạ, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) không chỉ khơi dậy nghề dệt lụa truyền thống mà còn đưa sản phẩm lụa Việt vươn xa trên bản đồ quốc tế.
Qua bao thăng trầm, với sự quan tâm của chính quyền địa phương cùng khát vọng gìn giữ truyền thống, các nghệ nhân làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer (ấp Sray Skoth, xã Văn Giáo, TX. Tịnh Biên) vẫn gìn giữ được bản sắc văn hóa riêng.
Giao phối đối với nhện đực không chỉ đơn giản là một hành trình sinh sản, mà đôi khi là một cuộc chạy đua sinh tử.
Từ những tấm lụa đầu tiên được dệt bằng tơ sen ở Việt Nam của nghệ nhân Phan Thị Thuận, tơ sen hiện nay đã trở thành một mặt hàng thủ công độc đáo thu hút nhiều khách hàng trong và ngoài nước. Tuy nhiên, để tơ sen giữ hồn lụa Việt, vươn mình sang các thị trường lớn ở quốc tế vẫn cần nhiều nỗ lực, đầu tư và tâm huyết.
Trải qua bao thăng trầm, với sự quan tâm của chính quyền địa phương cùng khát vọng gìn giữ làng nghề truyền thống, các nghệ nhân làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer (ấp Sray Skoth, xã Văn Giáo, TX. Tịnh Biên) vẫn gìn giữ được bản sắc văn hóa truyền thống…
Bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An từ lâu được biết đến là một trong những làng nghề dệt thổ cẩm nổi tiếng của đồng bào dân tộc Thái.
Mùa thu năm 1964, lũ trẻ chúng tôi ở khu tập thể 8/3 lon ton vào lớp mẫu giáo được ít buổi thì phải đi sơ tán.
Năm 2024, làng nghề đón gần 30.000 khách du lịch trong và ngoài nước tới thăm quan, trải nghiệm - một con số chưa từng có ở làng nghề có tuổi đời 400 năm này, trong đó có khoảng 10.000 khách quốc tế.
Giờ đây, thế giới rộng mở và bao trùm, người dân các nước giao lưu nhiều hơn, bước chân con người cũng đã xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới để thăm thú các kỳ quan, cảnh đẹp.
Quảng Ngãi sở hữu nhiều lợi thế để khai thác đa dạng sản phẩm du lịch văn hóa truyền thống từ cộng đồng các dân tộc thiểu số ở miền núi.
Làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề lụa nổi tiếng với hơn 1000 năm tuổi, lưu giữ tinh hoa văn hóa qua từng sợi tơ, là biểu tượng của sự khéo léo, sáng tạo và tình yêu bất tận với nghề truyền thống.
Được coi là mảnh đất 'quê lúa, đất nghề, chị Hai năm tấn' song trải qua nhiều thăng trầm lịch sử cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa, nhiều làng nghề truyền thống tại Thái Bình đã và đang đứng trước nguy cơ mai một, thất truyền.
Tỉnh An Giang có 29 làng nghề truyền thống nhưng theo thời gian, một số làng nghề đang mai một dần. Trong đó, nghề tơ lụa Tân Châu có nguy cơ biến mất bởi số lượng chỉ còn lác đác...