Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện một số ngữ liệu, hình vẽ nhạy cảm và quy kết lấy thông tin từ sách giáo khoa.
Ông V.V.T (sinh năm 1968, Thanh Hóa) bị xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng do chia sẻ bài viết có thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa, cụ thể là 4 bài thơ 'Giã gạo thổi cơm, 'Vẽ Gì Khó', 'Cá Voi Trắng', 'Con Chào Mào' kèm theo hình ảnh lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Sao chép tin giả trên Facebook chỉ trích các tác phẩm trong sách giáo khoa hiện hành, một người đàn ông ở Thanh Hóa bị phạt 7,5 triệu đồng.
Ông V.V.T (thường trú tại huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hóa) bị phạt 7,5 triệu đồng vì hành vi đăng tải, chia sẻ thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa trên trang Facebook cá nhân.
Ngày 21/11, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết đã xử phạt ông V.V.T (sinh năm 1968) thường trú tại thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân' số tiền 7,5 triệu đồng.
Ông V.V.T. đã sử dụng tài khoản Facebook cá nhân để đăng tải, chia sẻ bài viết có thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa, cụ thể là 4 bài thơ 'Giã gạo thổi cơm', 'Vẽ Gì Khó', 'Cá Voi Trắng', 'Con Chào Mào' kèm theo hình ảnh lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ngày 21/11, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa, Phòng An ninh chính trị nội bộ của đơn vị đã Quyết định xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng đối với ông V.V.T (sinh năm 1968) ở thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân'.
Ngày 21-11, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Phòng An ninh chính trị nội bộ Công an tỉnh vừa xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng đối với ông V.V.T. (sinh năm 1968, trú thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh) về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân'.
Ông V.V.T đã nhận thức được hành vi của mình là vi phạm pháp luật do nhận thức hạn chế. Nội dung bài viết được sao chép trên facebook mà không kiểm chứng.
Sao chép nội dung bài viết sai sự thật về sách giáo khoa trên mạng xã hội, người đàn ông bị xử phạt 7,5 triệu đồng.
Một người đàn ông ở Thanh Hóa bị xử phạt số tiền 7,5 triệu đồng vì đăng tải, chia sẻ bài viết có thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa trên mạng xã hội.
Ngày 20/11, Phòng An ninh chính trị nội bộ Công an tỉnh Thanh Hóa đã Quyết định xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng đối với ông V.V.T (sinh năm 1968) ở thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân'.
Không chỉ ở Việt Nam mà tại tất cả các quốc gia trên thế giới, giáo dục là một trong những lĩnh vực mà người dân đặc biệt quan tâm.
Tối 19-11, Festival nông sản - văn hóa - ẩm thực - du lịch huyện Đan Phượng năm 2023 đã bế mạc với nhiều kết quả ấn tượng.
Học sinh vắng ngày mưa, mỏi chân vì đường xa mà không chịu ra lớp, nên thầy cô chung tay hỗ trợ, kêu gọi nhà hảo tâm tổ chức bữa ăn bán trú.
Việc phê bình, góp ý cho sách giáo khoa hay bất kỳ tài liệu, bài báo, công trình khoa học nào cũng là cần thiết và nên làm. Tuy nhiên, động cơ và mục đích phê bình, góp ý, cũng như thái độ và cách làm cần trong sáng, tôn trọng lẫn nhau, đặc biệt cần nêu thông tin đúng và trung thực, có căn cứ, bằng chứng cụ thể, rõ ràng, đừng chỉ nghe nói đâu đó rồi đưa lại không kiểm chứng.
Trong quá trình triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, không ít lần trên mạng xã hội xuất hiện những hình ảnh, nội dung sai sự thật hoặc không chính xác về sách giáo khoa khiến dư luận hoang mang, đồng thời, ảnh hưởng tới uy tín của ngành giáo dục. Vì vậy, cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia giáo dục khuyến cáo người dân nên thận trọng khi tiếp cận các nguồn thông tin không chính thống và không lan truyền những nội dung chưa được kiểm chứng, tác động tiêu cực tới quá trình dạy, học của thầy và trò các nhà trường.
Do những đặc điểm về dân cư, về lối sống, thói quen sinh hoạt… lễ hội ở khu vực nội thành Hà Nội đứng trước nguy cơ bị biến đổi nhiều hơn so với khu vực ngoại thành. Thành phố Hà Nội đang nỗ lực tìm giải pháp để bảo vệ, phát huy giá trị lễ hội tại khu vực có tính đặc thù này.
Huấn luyện viên Mai Đức Chung không thành công ở giải đấu dự kiến là cuối cùng, nhưng ông vẫn hoàn thành được những lời hứa của mình với người hâm mộ.
Thời gian qua trên mạng xã hội xôn xao về một số ngữ liệu không phù hợp để dạy học sinh được cho là xuất hiện trong sách giáo khoa Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Chỉ trong vòng một tuần, nhiều tin giả đã xuất hiện trên mạng xã hội gây ảnh hưởng đến tổ chức, doanh nghiệp và cơ quan chức năng.
Tối ngày 24/10, tại di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình) đã diễn ra khai mạc lễ hội chùa Keo mùa thu 2023 đã được tổ chức với quy mô hoành tráng nhiều nghi thức phong phú, đậm đà sắc thái dân tộc.
Những ngày qua, mạng xã hội lan truyền thông tin sai sự thật về các nội dung trong sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Những thông tin này dẫn đến nhiều bình luận tiêu cực về sách giáo khoa, người viết sách giáo khoa và ngành giáo dục.
Viết một dòng vu vơ trên mạng xã hội là việc rất dễ dàng, nhưng hậu quả nó mang tới cho bạn sẽ rất nặng nề, thậm chí có thể tác động xấu tới cả xã hội. Vì vậy, các bạn dùng mạng xã hội cần thận trọng trước những thông tin chưa được xác thực nội dung.
Ngày nghỉ, Thơ nằm mơ màng trên ghế mây, thả hồn vào khoảnh vườn nhỏ nhưng rực rỡ sắc hoa. Trời Thu một màu xanh trong, không gợn mây.
Những đối tượng xấu đã lợi dụng sức ảnh hưởng của mạng xã hội (MXH) để đăng tải, lan truyền nhiều nội dung sai lệch, dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực cho người dùng, đặc biệt là phát tán hình ảnh nội dung giáo dục. Những hành vi xuyên tạc cần được ngăn chặn kịp thời và triệt để.
Mới đây nhiều trang mạng xã hội lan truyền thông tin sai lệch về một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa. Để chấn chỉnh các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý.
Hành vi xuyên tạc đó nhằm nói xấu ngành giáo dục, nói xấu Đảng và Nhà nước ta cần phải được xử lý nghiêm minh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông lan truyền trên mạng dẫn đến nhiều bình luận tiêu cực về sách giáo khoa, người viết sách giáo khoa và ngành giáo dục.
Nhiều bạn đọc lên án hành vi xuyên tạc nội dung sách giáo khoa, đồng thời yêu cầu kiểm duyệt chặt chẽ thông tin trên mạng.
Theo chuyên gia giáo dục, nhiều sách tham khảo, sách dành cho trẻ em sử dụng những tư liệu cũ, giá trị cũ thì hoàn toàn không phù hợp với giá trị mới trong xã hội thay đổi rất nhanh hiện nay.
Bộ GD&ĐT lên tiếng trước thông tin phản ánh một số bài thơ trong sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới có nội dung dạy học sinh nói dối.
Ngày 18/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, Văn phòng Bộ đã có văn bản gửi Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin-Truyền thông) đề nghị xử lý các cá nhân, tổ chức, thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông.
Bộ GD-ĐT khẳng định các nội dung được lan truyền trên mạng không có trong bất kỳ cuốn sách giáo khoa hiện hành nào đang được sử dụng tại các nhà trường.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra nguồn gốc thông tin lan truyền trên mạng xã hội được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa, gây dư luận xấu.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông.
Ngày 18/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông.
Bộ GD&ĐT khẳng định, một số nội dung được cho là ngữ liệu trong SGK hiện hành như: Giã gạo thổi cơm, Bạn An dũng cảm... là hoàn toàn sai sự thật, đề nghị xử lý nghiêm.
Bộ GDĐT vừa có công văn gửi Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) đề nghị hỗ trợ xác minh, kiểm tra nguồn gốc các tin sai lệch về sách giáo khoa.
Bộ GD&ĐT đề nghị có giải pháp ngăn chặn việc lan truyền thông tin sai sự thật; xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân đăng tải, bình luận xuyên tạc, sai sự thật.