Hàng trăm người dân và các bạn trẻ đã tham dự hội thi kéo lửa, thổi cơm bằng rơm ở làng Thị Cấm (xã Xuân Phương, Quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội), vào ngày 8 Tết Giáp Thìn 2024.
Ngày 17/2, hội thi thổi cơm làng Thị Cấm được diễn ra thu hút đông đảo người dân có mặt, theo dõi cổ vũ.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) và khách thập phương lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) và du khách lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Sáng 17/2, diễn ra 'Hội thổi cơm thi Thị Cấm' (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), để tưởng nhớ công ơn chống giặc, giữ nước của Thành hoàng làng - tướng quân Phan Tây Nhạc.
Làng Thị Cấm có hội thi nấu cơm nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc, một vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước. Với những giá trị độc đáo đó, Hội thổi cơm thi được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 17/2 (mồng 8 tháng Giêng), lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương về tham dự.
Sau 4 ngày diễn ra lễ hội mùa xuân, chùa Keo gần 400 năm tuổi tọa lạc tại xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) ghi nhận lượng khách kỷ lục đến vãn cảnh, lễ Phật Thánh và tham gia các hoạt động tín ngưỡng, văn hóa truyền thống đặc sắc.
Sáng 17-2 (mùng 8 tháng Giêng), lễ hội làng Thị Cấm, phường Xuân Phương (quận Nam Từ Liêm) đã diễn ra với các nghi lễ truyền thống, nổi bật với hội thi thổi cơm được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khói nghi ngút cả sân đình cùng tiếng reo hò của dân làng là nét đẹp văn hóa trong lễ hội thổi cơm thi Thị Cấm được tổ chức vào mùng 8 tháng Giêng hàng năm.
Vào ngày mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại cùng nhau tham gia hội kéo lửa, thổi cơm.
Lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm (Nam Từ Liêm, Hà Nội) thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tới theo dõi, cổ vũ.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) và khách thập phương lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.
Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (Hà Nội) lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội thi kéo lửa, thổi cơm truyền thống.
Chùa Keo 400 năm tuổi tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu tiên tổ chức lễ khai bút ban chữ đầu xuân, phục dựng lại trò rối cạn chầu Thánh bị thất truyền.
Từ sáng sớm 13/2 (tức ngày 4 Tết năm Giáp Thìn), dòng người tấp nập đã đổ về Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, thuộc xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) để chiêm bái, lễ Phật Thánh và tham dự các hoạt động văn hóa phong phú trong lễ hội mùa xuân được tổ chức thường niên.
Cứ mỗi độ Xuân về, người dân tỉnh Thái Bình và du khách thập phương lại nô nức trẩy hội chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình). Đây cũng là dịp để người dân được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Lễ hội chùa Keo mùa Xuân tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu được tổ chức vào những ngày đầu xuân mới được tổ chức trong 4 ngày (13 đến 16/2) với nhiều hoạt động văn hóa tâm linh cả phần lễ và phần hội.
Ngày 12/2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn) thôn Thượng Nam và thôn Thượng Bắc, xã Hải Nhân (thị xã Nghi Sơn) tổ chức trò chơi, trò diễn dân gian nấu cơm thi mừng xuân Giáp Thìn 2024. Đây là nét đẹp truyền thống được người dân khôi phục trong những năm gần đây, khi mỗi độ Tết đến, xuân về.
Bắt đầu từ ngày 13/2 (tức ngày mùng 4 Tết Giáp Thìn), nhiều hoạt động văn hóa đa dạng, hấp dẫn trong lễ hội mùa xuân sẽ diễn ra tại chùa Keo, ngôi cổ tự gần 400 năm tuổi ở xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).
Dân ta có nhiều cuộc giải trí lành mạnh, những cuộc vui xuân đầy ý nghĩa để nâng cao tinh thần đạo đức, thượng võ...
Để chuẩn bị cho Lễ hội đền Trần diễn ra trong dịp đầu xuân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình đã ban hành Kế hoạch tổ chức sự kiện văn hóa quan trọng này với những mục tiêu cụ thể, trên tinh thần bảo lưu, gìn giữ những giá trị truyền thống.
Bâng khuâng ngọn khói lam chiều, lặng nhìn những nếp nhà lá cọ dãi dầu năm tháng ngả mầu thâm nâu, giữa một màu xanh bát ngát ta lại ước gì được trở lại tuổi thơ để quấn quýt cùng rơm với rạ
Cái vị thơm thơm, ngòn ngọt, mộc mạc quê mùa từ hạt gạo, hạt ngô bung nở theo hình dáng mà gọi là gậy, là bỏng... ấy, cứ theo tôi đến tận bây giờ.
Đã từ lâu, tác phẩm văn học (gồm thơ và văn xuôi) đã trở thành chất liệu cho nhiều loại hình nghệ thuật khác như: âm nhạc, sân khấu, phim ảnh… Tuy vậy, trong rất nhiều trường hợp, khi công bố tác phẩm phái sinh, không ít tác giả và tác phẩm gốc bị 'lơ' đi.
Trong bữa cơm tối, con trai tôi kể: 'Bạn Mận cùng lớp con không chỉ ăn sáng ở quán mà cả bữa trưa, bữa tối nữa, ngày nào cũng vậy mẹ ạ!'.
Hội thổi cơm thi Thị Cấm (xã Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) phản ánh đặc trưng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, cầu mong năm mới no đủ, bình an.
Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện một số ngữ liệu, hình vẽ nhạy cảm và quy kết lấy thông tin từ sách giáo khoa.
Ông V.V.T (sinh năm 1968, Thanh Hóa) bị xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng do chia sẻ bài viết có thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa, cụ thể là 4 bài thơ 'Giã gạo thổi cơm, 'Vẽ Gì Khó', 'Cá Voi Trắng', 'Con Chào Mào' kèm theo hình ảnh lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Sao chép tin giả trên Facebook chỉ trích các tác phẩm trong sách giáo khoa hiện hành, một người đàn ông ở Thanh Hóa bị phạt 7,5 triệu đồng.
Ông V.V.T (thường trú tại huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hóa) bị phạt 7,5 triệu đồng vì hành vi đăng tải, chia sẻ thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa trên trang Facebook cá nhân.
Ngày 21/11, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết đã xử phạt ông V.V.T (sinh năm 1968) thường trú tại thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân' số tiền 7,5 triệu đồng.
Ông V.V.T. đã sử dụng tài khoản Facebook cá nhân để đăng tải, chia sẻ bài viết có thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa, cụ thể là 4 bài thơ 'Giã gạo thổi cơm', 'Vẽ Gì Khó', 'Cá Voi Trắng', 'Con Chào Mào' kèm theo hình ảnh lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ngày 21/11, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa, Phòng An ninh chính trị nội bộ của đơn vị đã Quyết định xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng đối với ông V.V.T (sinh năm 1968) ở thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân'.
Ngày 21-11, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Phòng An ninh chính trị nội bộ Công an tỉnh vừa xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng đối với ông V.V.T. (sinh năm 1968, trú thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh) về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân'.
Ông V.V.T đã nhận thức được hành vi của mình là vi phạm pháp luật do nhận thức hạn chế. Nội dung bài viết được sao chép trên facebook mà không kiểm chứng.
Sao chép nội dung bài viết sai sự thật về sách giáo khoa trên mạng xã hội, người đàn ông bị xử phạt 7,5 triệu đồng.
Một người đàn ông ở Thanh Hóa bị xử phạt số tiền 7,5 triệu đồng vì đăng tải, chia sẻ bài viết có thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa trên mạng xã hội.
Ngày 20/11, Phòng An ninh chính trị nội bộ Công an tỉnh Thanh Hóa đã Quyết định xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng đối với ông V.V.T (sinh năm 1968) ở thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân'.
Không chỉ ở Việt Nam mà tại tất cả các quốc gia trên thế giới, giáo dục là một trong những lĩnh vực mà người dân đặc biệt quan tâm.
Tối 19-11, Festival nông sản - văn hóa - ẩm thực - du lịch huyện Đan Phượng năm 2023 đã bế mạc với nhiều kết quả ấn tượng.
Học sinh vắng ngày mưa, mỏi chân vì đường xa mà không chịu ra lớp, nên thầy cô chung tay hỗ trợ, kêu gọi nhà hảo tâm tổ chức bữa ăn bán trú.