Lễ hội truyền thống chùa Thầy năm 2024

Tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội), từ ngày 12 đến 16-4 sẽ diễn ra nhiều sự kiện lớn: Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội truyền thống chùa Thầy và khai hội chùa Thầy, Tuần văn hóa - du lịch huyện Quốc Oai năm 2024.

Quốc Oai - điểm hẹn du lịch văn hóa hấp dẫn tháng 4

Từ 12 - 16/4, huyện Quốc Oai sẽ tổ chức Lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia và khai hội chùa Thầy; khai mạc Tuần văn hóa du lịch huyện Quốc Oai. Sự kiện được kỳ vọng là một điểm đến du lịch hấp dẫn cho du khách trong tháng 4/2024.

Thổi cơm thi ngày xuân

Việt Nam nói chung và xứ Thanh nói riêng là cư dân nông nghiệp gắn liền với nền văn minh lúa nước. Hạt gạo được coi như là 'hạt ngọc' nuôi sống con người. Có cơm ăn và nguồn thực phẩm đủ đầy luôn là niềm mong ước: 'Bao giờ cho đến tháng mười/ Bát cơm đầy cời, con cá bắc ngang'. Hạt lúa, bát cơm phản ánh thành quả lao động, biểu hiện của tình yêu, hạnh phúc mộc mạc, chân thành của người dân lao động: 'Bao giờ lúa chín bông vàng/ Để anh đi gặt cho nàng mang cơm'.

Gương mặt thơ: Đinh Ngọc Diệp

Sinh ra, lớn lên và gắn bó với xứ Thanh hơn 60 năm qua, Đinh Ngọc Diệp trở thành một thi nhân tiêu biểu của mảnh đất có nhiều nhà thơ nổi tiếng này.

Tạo môi trường văn hóa lành mạnh trong Lễ hội Xuân

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, thành phố hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Tính đến ngày 29/2 (ngày 20 tháng Giêng), trên địa bàn thành phố có khoảng 405 lễ hội được tổ chức tại các quận, huyện, thị xã.

Mạch nguồn văn hóa trong 'Văn nghệ Đan Phượng 2024'

Sáng 1/3, trong không khí vui tươi, phấn khởi đầu Xuân Giáp Thìn 2024, mừng ngày Thơ Việt Nam, Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Đan Phượng tổ chức giới thiệu tập 'Văn nghệ Đan Phượng 2024'.

Trong gió xuân đượm thơm mùi khói kéo lửa

Sau những ngày tết đi chúc tết họ hàng, trước khi trở lại đi học, tôi được ông ngoại dẫn đi xem hội làng với trò kéo lửa nấu cơm thi đặc trưng. Mùi khói rơm thơm đườm đượm trong không khí reo hò của dân làng cứ theo tôi mãi đến tận bây giờ…

Sao nam Vbiz công khai ảnh cưới bên bà xã sau 1 năm tổ chức hôn lễ kín tiếng

Những khoảnh khắc ngọt ngào của nam diễn viên bên bà xã nhận được sự chú ý của cư dân mạng.

Sao nam nổi tiếng Vbiz lần đầu công khai danh tính bà xã sau 1 năm tổ chức lễ cưới

Hình ảnh được sao nam nổi tiếng này chia sẻ đã thu hút sự quan tâm từ cư dân mạng.

Du lịch Việt Nam 'nhuận sắc' đầu xuân

Những ngày đầu năm Giáp Thìn 2024, ngành Du lịch Việt Nam đã đón nhận nhiều tín hiệu tích cực với lượng du khách tăng cao ở nhiều địa phương, đặc biệt tại các điểm du lịch tâm linh.

Độc đáo hội thổi cơm thi ở Hà Nội

Trong không khí của những ngày đầu xuân Giáp Thìn, người dân làng Thị Cấm (xã Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) mở hội kéo lửa, thổi cơm thi, lưu giữ nét văn hóa truyền thống có từ ngàn xưa.

Về làng Thị Cấm xem hội kéo lửa, thổi cơm thi

Làng Thị Cấm (nay thuộc phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có hội kéo lửa, thổi cơm thi nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc, một vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước.

Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (Hà Nội) lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội thi kéo lửa, thổi cơm truyền thống.

Hấp dẫn hội thi kéo lửa thổi cơm thi làng Thị Cấm

Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) lại kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.

Độc đáo hội thi kéo lửa, thổi cơm làng ven đô Hà Nội

Mùng 8 Tết hằng năm, hàng trăm người dân làng Thị Cấm (Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội) và du khách thập phương lại cùng nhau tụ hội về đình làng để tham dự hội thi kéo lửa, thổi cơm truyền thống.

Người trẻ tự hào tham gia Hội thi kéo lửa, thổi cơm làng Thị Cấm (Hà Nội)

Hàng trăm người dân và các bạn trẻ đã tham dự hội thi kéo lửa, thổi cơm bằng rơm ở làng Thị Cấm (xã Xuân Phương, Quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội), vào ngày 8 Tết Giáp Thìn 2024.

Trai tráng thi nhau thổi lửa, nấu cơm giữa lòng Thủ đô

Ngày 17/2, hội thi thổi cơm làng Thị Cấm được diễn ra thu hút đông đảo người dân có mặt, theo dõi cổ vũ.

Rộn ràng khói lửa tại Hội Kéo lửa thổi cơm làng Thị Cấm

Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) và khách thập phương lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.

Khám phá ý nghĩa của Lễ hội kéo lửa, thổi cơm thi đầu năm tại đình làng Thị Cấm

Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) và du khách lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.

Đặc sắc Hội thổi cơm thi Thị Cấm tại Hà Nội

Sáng 17/2, diễn ra 'Hội thổi cơm thi Thị Cấm' (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), để tưởng nhớ công ơn chống giặc, giữ nước của Thành hoàng làng - tướng quân Phan Tây Nhạc.

Độc đáo hội thổi cơm thi làng Thị Cấm

Làng Thị Cấm có hội thi nấu cơm nhằm tri ân tướng quân Phan Tây Nhạc, một vị tướng từ thời Hùng Vương có công giúp nước. Với những giá trị độc đáo đó, Hội thổi cơm thi được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đầu năm về làng Thị Cấm xem hội thổi cơm thi

Sáng 17/2 (mồng 8 tháng Giêng), lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương về tham dự.

Lễ hội chùa Keo mùa xuân đón hơn 120 nghìn lượt du khách

Sau 4 ngày diễn ra lễ hội mùa xuân, chùa Keo gần 400 năm tuổi tọa lạc tại xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) ghi nhận lượng khách kỷ lục đến vãn cảnh, lễ Phật Thánh và tham gia các hoạt động tín ngưỡng, văn hóa truyền thống đặc sắc.

Rộn ràng không khí thổi cơm thi làng Thị Cấm

Sáng 17-2 (mùng 8 tháng Giêng), lễ hội làng Thị Cấm, phường Xuân Phương (quận Nam Từ Liêm) đã diễn ra với các nghi lễ truyền thống, nổi bật với hội thi thổi cơm được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Dân nổi lửa thi nấu cơm, khắp sân đình Thị Cấm, Hà Nội thơm mùi khói

Khói nghi ngút cả sân đình cùng tiếng reo hò của dân làng là nét đẹp văn hóa trong lễ hội thổi cơm thi Thị Cấm được tổ chức vào mùng 8 tháng Giêng hàng năm.

Hà Nội: Cả làng đốt rơm thi thổi cơm giữa trưa

Vào ngày mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại cùng nhau tham gia hội kéo lửa, thổi cơm.

Lễ hội thổi cơm thi làng Thị Cấm (Nam Từ Liêm, Hà Nội) thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tới theo dõi, cổ vũ.

Đầu xuân, tới Thị Cấm xem kéo lửa, thổi cơm thi

Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) và khách thập phương lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội kéo lửa, thổi cơm thi truyền thống.

Người dân hào hứng xem thi kéo lửa thổi cơm tại làng Thị Cấm

Cứ đến mùng 8 tháng Giêng hàng năm, người dân làng Thị Cấm (Hà Nội) lại có mặt tại đình làng để tham gia Hội thi kéo lửa, thổi cơm truyền thống.

Độc đáo tục 'cướp' ông đầu rau cầu may mắn ở lễ hội chùa Keo

Chùa Keo 400 năm tuổi tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu tiên tổ chức lễ khai bút ban chữ đầu xuân, phục dựng lại trò rối cạn chầu Thánh bị thất truyền.

Khai hội chùa Keo mùa xuân ở Thái Bình đón lượng khách kỷ lục

Từ sáng sớm 13/2 (tức ngày 4 Tết năm Giáp Thìn), dòng người tấp nập đã đổ về Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, thuộc xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) để chiêm bái, lễ Phật Thánh và tham dự các hoạt động văn hóa phong phú trong lễ hội mùa xuân được tổ chức thường niên.

Đặc sắc Hội Xuân chùa Keo Thái Bình

Cứ mỗi độ Xuân về, người dân tỉnh Thái Bình và du khách thập phương lại nô nức trẩy hội chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình). Đây cũng là dịp để người dân được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

Thái Bình: Lễ hội chùa Keo được tổ chức với nhiều chương trình đặc sắc

Lễ hội chùa Keo mùa Xuân tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu được tổ chức vào những ngày đầu xuân mới được tổ chức trong 4 ngày (13 đến 16/2) với nhiều hoạt động văn hóa tâm linh cả phần lễ và phần hội.

Thị xã Nghi Sơn: Sôi nổi trò chơi, trò diễn dân gian nấu cơm thi

Ngày 12/2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn) thôn Thượng Nam và thôn Thượng Bắc, xã Hải Nhân (thị xã Nghi Sơn) tổ chức trò chơi, trò diễn dân gian nấu cơm thi mừng xuân Giáp Thìn 2024. Đây là nét đẹp truyền thống được người dân khôi phục trong những năm gần đây, khi mỗi độ Tết đến, xuân về.

Lễ hội chùa Keo mùa xuân ở Thái Bình được tổ chức trong 4 ngày

Bắt đầu từ ngày 13/2 (tức ngày mùng 4 Tết Giáp Thìn), nhiều hoạt động văn hóa đa dạng, hấp dẫn trong lễ hội mùa xuân sẽ diễn ra tại chùa Keo, ngôi cổ tự gần 400 năm tuổi ở xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).

Người Việt khi xưa chơi gì dịp Tết

Dân ta có nhiều cuộc giải trí lành mạnh, những cuộc vui xuân đầy ý nghĩa để nâng cao tinh thần đạo đức, thượng võ...

Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024 được tổ chức quy mô cấp tỉnh

Để chuẩn bị cho Lễ hội đền Trần diễn ra trong dịp đầu xuân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình đã ban hành Kế hoạch tổ chức sự kiện văn hóa quan trọng này với những mục tiêu cụ thể, trên tinh thần bảo lưu, gìn giữ những giá trị truyền thống.

Bất chợt gặp khói lam chiều

Bâng khuâng ngọn khói lam chiều, lặng nhìn những nếp nhà lá cọ dãi dầu năm tháng ngả mầu thâm nâu, giữa một màu xanh bát ngát ta lại ước gì được trở lại tuổi thơ để quấn quýt cùng rơm với rạ

Bỏng quê

Cái vị thơm thơm, ngòn ngọt, mộc mạc quê mùa từ hạt gạo, hạt ngô bung nở theo hình dáng mà gọi là gậy, là bỏng... ấy, cứ theo tôi đến tận bây giờ.

Xin đừng 'lơ' tác giả

Đã từ lâu, tác phẩm văn học (gồm thơ và văn xuôi) đã trở thành chất liệu cho nhiều loại hình nghệ thuật khác như: âm nhạc, sân khấu, phim ảnh… Tuy vậy, trong rất nhiều trường hợp, khi công bố tác phẩm phái sinh, không ít tác giả và tác phẩm gốc bị 'lơ' đi.

Bữa cơm gia đình

Trong bữa cơm tối, con trai tôi kể: 'Bạn Mận cùng lớp con không chỉ ăn sáng ở quán mà cả bữa trưa, bữa tối nữa, ngày nào cũng vậy mẹ ạ!'.

Sôi nổi Hội thổi cơm thi Thị Cấm: Ước mong về một năm no đủ

Hội thổi cơm thi Thị Cấm (xã Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội) phản ánh đặc trưng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, cầu mong năm mới no đủ, bình an.