Đắk Lắk rực rỡ sắc màu Ngày hội Gia đình Việt Nam 2025: Giữ lửa hạnh phúc, lan tỏa yêu thương

Trong không khí rộn ràng cuối tháng Sáu, khi những cơn mưa đầu mùa phủ mát khắp núi rừng Tây Nguyên, Đắk Lắk bừng sáng bởi sắc màu đặc trưng của Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2025.

Đồng bào Cơ Tu ở Tà Lu khát vọng vươn cao từ du lịch kết hợp nghề truyền thống

Những tín hiệu đáng mừng từ du lịch cộng đồng kết hợp với nghề truyền thống, cộng với khát vọng vươn cao của tổ hợp tác dệt thổ cẩm, đang tạo sinh kế bền vững, mở ra cánh cửa thoát nghèo cho đồng bào Cơ Tu ở vùng cao Tà Lu (nay thuộc xã Đông Giang mới, Tp. Đà Nẵng).

Tiếng vọng từ đại ngàn

Sự kiện văn hóa - du lịch năm 2025 với chủ đề 'Khám phá đại ngàn - Kết nối văn hóa - Lan tỏa bản sắc' do UBND huyện Vân Canh (Bình Định) tổ chức đã làm cho những ngày hè trên vùng đất đại ngàn Vân Canh rộn ràng tiếng cồng chiêng ngân vang như gọi về cội nguồn.

'Một điểm chạm - đa trải nghiệm'

Để du lịch không chỉ là cuộc hành trình của tham quan, nghỉ dưỡng, nhiều điểm đến trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã và đang hướng du khách tới 'Một điểm chạm - đa trải nghiệm'. Những 'điểm chạm' kết nối câu chuyện văn hóa - thiên nhiên - con người, hình thành nên chuỗi trải nghiệm liên kết phong phú, mang đậm dấu ấn.

Giảm nghèo nhanh và bền vững ở huyện Đakrông

Sau 28 năm xây dựng và trưởng thành, huyện Đakrông luôn phát huy tinh thần sáng tạo, từng bước vượt qua khó khăn, thử thách và đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực. Nhờ đó, đời sống vật chất lẫn tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, bộ mặt nông thôn miền núi có nhiều khởi sắc.

Đưa sản phẩm dệt thổ cẩm Làng Teng vươn xa

VHO – Trong căn phòng nhỏ nhắn, được trưng bày rất gọn gàng là nơi làm việc của cô gái Hrê Phạm Thị Y Hòa, thôn Làng Teng, xã Ba Thành, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Hiện có 2 sản phẩm cà vạt và túi xách được chế tác từ nguyên liệu vải thổ cẩm đã được chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao do Y Hòa là chủ thể.

Khi bản sắc trở thành động lực phát triển

Yên Bái đang chứng minh một cách thuyết phục rằng, văn hóa không chỉ là di sản cần được gìn giữ mà còn là nguồn lực nội sinh mạnh mẽ, trụ cột vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

Khám phá dinh thự đẹp như tranh ở Bắc Hà

Nằm trên một ngọn đồi thoai thoải, ngay trung tâm thị trấn Bắc Hà (Lào Cai), dinh thự Hoàng A Tưởng là công trình kiến trúc cổ độc đáo, kết hợp hài hòa giữa phong cách Á – Âu.

Những người 'thổi hồn' cho thổ cẩm ở miền Tây xứ Nghệ

Nghệ An có 15 làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống, mỗi sản phẩm thổ cẩm được ví như 'bảo tàng sống' về văn hóa của các dân tộc anh em.

Vải vụn kể chuyện bản làng

HNN - Từ những mảnh vải vụn tưởng chừng bị bỏ đi, hai học sinh Đồng Nguyễn Nhật Minh (lớp 6) và Lại Thế Tài (lớp 7), Trường THCS thị trấn Khe Tre (huyện Phú Lộc), đã ghép nên những bức tranh sinh động, kể câu chuyện bản làng bằng tình yêu sâu sắc với văn hóa Cơ Tu.

Đưa nghề truyền thống của dân tộc Hrê trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn

Bảo tồn và phát huy giá trị của các nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái của đồng bào Hrê huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) góp phần nâng cao thu nhập và gìn giữ nét văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc.

'Một điểm chạm - đa trải nghiệm'

Để du lịch không chỉ là cuộc hành trình của tham quan, nghỉ dưỡng, nhiều điểm đến trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã và đang hướng du khách tới 'Một điểm chạm - đa trải nghiệm'. Những 'điểm chạm' kết nối câu chuyện văn hóa - thiên nhiên - con người, hình thành nên chuỗi trải nghiệm liên kết phong phú, mang đậm dấu ấn.

Khánh thành Trung tâm Văn hóa du lịch cộng đồng Tà Lang - Giàn Bí

Ngày 26-6, UBND huyện Hòa Vang, TPĐà Nẵng vừa khánh thành Trung tâm Văn hóa du lịch cộng đồng Tà Lang - Giàn Bí, xã Hòa Bắc.

Giữ 'hồn' Pa Kô theo cách riêng

Trân quý giá trị cha ông để lại, nhiều chàng trai, cô gái Pa Kô hôm nay đang âm thầm gìn giữ, bảo tồn và lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Sinh ra, lớn lên trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin và truyền thông xã hội, cô gái Gen Y (còn được gọi là thế hệ Millennials, những người sinh ra trong khoảng từ năm 1981 đến 1996) - Lê Thị Chưng Nhi, trú tại Khóm 6, thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, đã đưa hình ảnh đẹp về người Pa Kô đi muôn nơi bằng những video ấn tượng.

Phiêu lưu với giấc mơ âm nhạc cổ điển

Có một sự cuốn hút nhẹ nhàng từ hình ảnh cô gái trong trang phục với họa tiết thổ cẩm duyên dáng bên cây đàn piano, ngân lên thanh âm trong trẻo giữa mênh mông núi rừng. Nhất là khi tiếng đàn thể hiện giai điệu ca khúc sâu lắng, tươi đẹp mang tên Mùa xuân đầu tiên của nhạc sĩ Văn Cao, được chuyển soạn cho piano.

Lào Cai: Giữ hồn văn hóa làng nghề thêu thổ cẩm Lan Rừng

Các sản phẩm của làng nghề thêu thổ cẩm Lan Rừng (Lào Cai) mang nét riêng khó trộn lẫn: họa tiết tinh xảo, màu sắc rực rỡ, vừa truyền thống vừa hiện đại, là món quà lưu niệm hấp dẫn du khách.

Dinh thự Hoàng A Tưởng - viên ngọc kiến trúc giữa cao nguyên trắng Bắc Hà

Nằm trên một ngọn đồi thoai thoải, ngay trung tâm thị trấn Bắc Hà (Lào Cai), dinh thự Hoàng A Tưởng là công trình kiến trúc cổ độc đáo, kết hợp hài hòa giữa phong cách Á-Âu.

Già làng '2 giỏi' của xã Ia Phí

Ông Rơ Châm Khir (SN 1954, làng Kênh, xã Ia Phí, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) không chỉ có đôi tay tài hoa vẽ những bức tranh sơn dầu, tượng gỗ dân gian đặc sắc, mà còn là già làng uy tín được cộng đồng tin tưởng.

Đưa sản phẩm truyền thống xuất ngoại

Thanh Hóa có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như chiếu cói Nga Sơn, mây tre đan ở Quan Hóa, dệt thổ cẩm ở Quan Sơn, bánh gai Tứ Trụ, nước mắm Do Xuyên - Ba Làng, nem chua TP Thanh Hóa... Những sản phẩm này không chỉ hàm chứa giá trị văn hóa, lịch sử mà còn là tiềm năng lớn để phát triển kinh tế. Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, tỉnh Thanh Hóa đang nỗ lực từng bước xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm truyền thống, đưa tinh hoa xứ Thanh vươn xa trên trường quốc tế.

Đậm đà bản sắc và đoàn kết toàn dân

Huyện Nho Quan (Ninh Bình) là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số như Mường, Dao, Tày, Nùng… cùng với dân tộc Kinh đã tạo nên một cộng đồng đa sắc màu văn hóa. Sự đa dạng này là nguồn cội để hình thành nên Ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc huyện Nho Quan - một sự kiện văn hóa có ý nghĩa đặc biệt mang đậm bản sắc văn hóa và sự đoàn kết của các dân tộc.

Lâm Hà: Xây dựng bản sắc du lịch từ lợi thế địa phương

Phát huy lợi thế về thiên nhiên, khí hậu và văn hóa cộng đồng, huyện Lâm Hà đang tập trung phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng như làng nghề thổ cẩm, du lịch nông nghiệp, sinh thái nghỉ dưỡng… Qua đó, từng bước hình thành hướng đi riêng gắn với bản sắc vùng và nhu cầu trải nghiệm ngày càng cao của du khách.

Du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc Mông

Vùng cao Háng Đồng, huyện Bắc Yên có nhiều cảnh quan đẹp kỳ vĩ, như: sống lưng khủng long, thác Lòng Chảo, thác Rồng Mây, rừng sa mu cổ thụ. Mỗi mùa trong năm, lại khoác lên mình một sắc thái riêng - mùa xuân hoa mận, hoa đào bung nở; mùa hạ xanh ngắt ruộng bậc thang; mùa thu vàng óng lúa chín và mùa đông là những biển mây trắng xóa.

Nghệ thuật đính cườm của người Xá Phó

Nghệ thuật đính cườm tạo thành hoa văn thổ cẩm trên váy áo của dân tộc Xá Phó mang vẻ đẹp riêng, tạo sức hấp dẫn trên trang phục, cũng như một số đồ dùng hằng ngày được thiết kế ứng dụng từ thổ cẩm của người Xá Phó như: túi thổ cẩm, khăn trải bàn, tranh treo tường…

Phụ nữ Phú Thiện khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa

Với sự cần mẫn và sáng tạo, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã khởi nghiệp thành công từ nguồn tài nguyên bản địa như: làm men ủ rượu cần, dệt thổ cẩm…

Mốt trùm khăn 'bà thím' được thí sinh Hoa hậu Việt Nam yêu thích

Khăn thổ cẩm được nhiều thí sinh Hoa hậu Việt Nam yêu thích, thường xuyên sử dụng trong giờ luyện tập. Đây là món quà đặc biệt thí sinh Mai Phương dành tặng cho 24 cô gái.

Thanh niên với bảo tồn di sản văn hóa dân tộc

Diễn đàn 'Tuổi trẻ Nghệ An với nhiệm vụ chấn hưng văn hóa dân tộc trong thời kỳ mới' tại bản Chiềng, xã Tiên Kỳ, huyện Tân Kỳ đã tạo không gian giao lưu ý nghĩa giữa nghệ nhân và thế hệ trẻ. Thông qua các làn điệu dân ca, hoạt động trải nghiệm và lễ ra mắt CLB 'Thanh niên bảo tồn di sản văn hóa' đã góp phần lan tỏa tình yêu di sản và khơi dậy trách nhiệm gìn giữ bản sắc dân tộc trong tuổi trẻ.

Phụ nữ Mông vượt qua định kiến, làm chủ cuộc đời

Tại những bản làng ở Lào Cai, phụ nữ dân tộc Mông đang dần thay đổi cuộc sống của mình. Từ vai trò truyền thống trong gia đình, họ đang từng bước vươn lên làm chủ kinh tế, tham gia vào xã hội và đưa ra những quyết định quan trọng.

Đặc sắc nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người M'nông

Trải qua nhiều thế hệ, đồng bào M'nông tỉnh Bình Phước đã sáng tạo và tích lũy nhiều loại hình nghề thủ công truyền thống mang sắc thái đặc trưng của cộng đồng, trong đó nổi bật là nghề dệt thổ cẩm.

Trải nghiệm văn hóa địa phương

Hàng trăm du khách đã có cơ hội xem và trải nghiệm workshop nghệ thuật nhuộm sợi tự nhiên theo phương pháp người K'Ho và nghệ thuật dệt vải thủ công truyền thống ngay trên chính đỉnh núi Lang Biang, ở độ cao 2.167m.

Trải nghiệm văn hóa địa phương

Hàng trăm du khách đã có cơ hội xem và trải nghiệm workshop nghệ thuật nhuộm sợi tự nhiên theo phương pháp người K'Ho và nghệ thuật dệt vải thủ công truyền thống ngay trên chính đỉnh núi Lang Biang, ở độ cao 2.167m.

Rượu ghè men lá H'nham

Đặt trên bàn những ghè rượu mới ủ, các chị em trong tổ liên kết nấu rượu ghè và dệt thổ cẩm ở phường Trường Chinh (thành phố Kon Tum) giới thiệu rất hấp dẫn về sản phẩm mình làm ra: Một thức uống với chất men cực kỳ độc đáo, không giống với loại men ở bất cứ nơi nào.

Những người 'kể chuyện' văn hóa, văn nghệ Đồng Nai

Không phải là nghệ sĩ, cũng không phải nhà quản lý văn hóa, nhưng lại là những người đồng hành âm thầm với nghệ thuật, sáng tác hay di sản dân tộc… Đó là những phóng viên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ (VHVN) ở Đồng Nai.

Sinh viên Việt Nam và Canada trao đổi kiến thức và các dự án phát triển bền vững

Ngày 19 và 20-6, tại TP. Pleiku, Trường Đại học Trà Vinh, Trường Cao đẳng Cộng đồng Nova Scotia (Canada) phối hợp với Trường Cao đẳng Gia Lai tổ chức hội thảo trao đổi kiến thức, chia sẻ các dự án về phát triển bền vững (Sustainable Development Goals-SDGs) và giao lưu văn hóa ẩm thực.

Sắc màu biên cương trên khung dệt Pa Xa Lào

Từ lâu, thổ cẩm không chỉ là sản phẩm thủ công đơn thuần, mà còn là nơi kết tinh hồn cốt văn hóa của các dân tộc thiểu số vùng cao. Trên dải biên cương Tây Bắc, bản Pa Xa Lào, xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên là một 'miền dệt' đặc biệt, nơi những người phụ nữ dân tộc Lào âm thầm gìn giữ và thổi hồn vào từng tấm vải bằng đôi tay khéo léo và tình yêu với nghề truyền thống. Những đường chỉ, sợi tơ không chỉ đan dệt nên hoa văn, mà còn dệt nên cả ký ức, bản sắc và khát vọng sống bền vững nơi biên giới.

Presstrip - cơ hội 'vàng' quảng bá du lịch Lào Cai

Không đơn thuần là một chuyến đi trải nghiệm, chương trình khảo sát thực tế dành cho báo chí (presstrip) trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch Quốc tế Lào Cai 2025 đã trở thành nhịp cầu kết nối giữa truyền thông và ngành du lịch. Presstrip là cơ hội 'vàng' để các sản phẩm du lịch đặc trưng của Lào Cai được truyền thông sâu rộng hơn trên bản đồ du lịch Việt Nam và quốc tế.

Miệt mài 'giữ lửa' cho nghề dệt thổ cẩm miền Tây xứ Nghệ

Ở miền Tây xứ Nghệ, nghề thổ cẩm là niềm tự hào và phần hồn văn hóa của người Thái. Gắn bó trọn đời với nghề, nghệ nhân Lô Thị Mai ở bản Na, xã Hữu Lập, huyện rẻo cao Kỳ Sơn đã góp phần gìn giữ, lan tỏa nghề truyền thống, tạo phong trào đưa bản Na trở thành một trong những làng nghề đầu tiên được công nhận của tỉnh.

Hòa Bình: Phát triển tiềm năng du lịch cộng đồng trong vùng đồng bào dân tộc tại huyện Mai Châu

Bản Lác, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình là nơi hình thành và phát triển du lịch cộng đồng đầu tiên tại Việt Nam từ những năm 1990. Hiện nay, Du lịch cộng đồng được ví như 'thỏi nam châm' hút du khách và là 'át chủ bài' tạo sinh kế bền vững, giúp đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi huyện Mai Châu - Hòa Bình thoát nghèo, vươn lên làm giàu gắn với xây dựng nông thôn mới.

Thổ cẩm kể chuyện bản làng

Nghề thêu thổ cẩm của người Dao Thanh Y ở Quảng Ninh không chỉ là di sản văn hóa truyền thống mà còn đang mở ra hướng đi mới cho phát triển du lịch cộng đồng. Từ những bản làng như Bằng Cả (TP Hạ Long) đến Khe Sú (TP Uông Bí), nghề thêu đang từng bước hồi sinh, trở thành sản phẩm văn hóa, du lịch mang dấu ấn riêng của vùng cao.

Sa Pa có thêm 13 sản phẩm OCOP

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) rất được chú trọng tại thị xã Sa Pa (Lào Cai). Trong tháng 5/2025, thị xã đã hoàn thành đánh giá, phân hạng sản phẩm và có thêm 13 sản phẩm đạt 3 sao, nâng tổng số sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP trên địa bàn lên 53 sản phẩm. Trong đó, có 2 sản phẩm đạt OCOP 5 sao cấp Trung ương.

Đồng bào các dân tộc làm giàu từ du lịch

Tỉnh Đắk Nông nằm ở cửa ngõ Tây Nam của vùng Tây Nguyên, là nơi sinh sống của hơn 40 dân tộc anh em, trong đó các dân tộc thiểu số như M'nông, Ê Đê, Mạ, Dao, Tày, Nùng… chiếm tỷ lệ đáng kể.

'Đánh thức' tiềm năng di sản thúc đẩy phát triển du lịch

Nhiều năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm thực hiện giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch. Qua đó, từng bước đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số, tạo nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch, văn hóa đặc trưng, hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.

Hồi sinh nghề thổ cẩm của đồng bào Cơ Lao

Mùa hè bên triền núi Tây Côn Lĩnh, nắng vàng như mơ rừng chín sớm, dìu dặt phủ lên từng nếp nhà xưa cũ. Bên khung vải, những người phụ nữ Cơ Lao lặng lẽ cùng kim thêu, chỉ mầu.

Nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Từ đầu năm 2025 đến nay, Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hòa đã triển khai đồng bộ nhiều hoạt động nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn, gắn với phát triển du lịch bền vững.

Giữ nghề dệt thổ cẩm nơi vùng biên

Dệt thổ cẩm không chỉ là nghề thủ công truyền thống mà còn là một nét văn hóa độc đáo, gắn bó mật thiết với đời sống các dân tộc Tây Nguyên.

Festival sông Hồng năm 2025 dự kiến diễn ra từ ngày 21 - 28/11

Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai vừa ban hành Văn bản số 249/KH-UBND về việc tổ chức Festival sông Hồng năm 2025.

'Cái nôi' văn hóa bên bờ sông Ba

Dành tâm huyết để giữ gìn và trao truyền những nét đẹp văn hóa của dân tộc cho thế hệ trẻ, các nghệ nhân tại xã Ia Broắi (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đang từng ngày cống hiến để tạo nên một cộng đồng dân cư mang đậm bản sắc, xứng đáng là 'cái nôi' văn hóa bên bờ sông Ba.