ĐHQG Hà Nội vừa đưa ra mục tiêu mời và công nhận khoảng 100 nhà khoa học xuất sắc, chuyên gia, học giả uy tín trong và ngoài nước tham gia giảng dạy, chuyển giao tri thức theo Chương trình giáo sư thỉnh giảng 2026-2031.
Ngày 3.7, Đại học Quốc gia Hà Nội đã ban hành thí điểm Chương trình Giáo sư thỉnh giảng. Đây là bước đi chiến lược nhằm cụ thể hóa các chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh hội nhập quốc tế và nâng cao chất lượng giáo dục đại học, nghiên cứu khoa học tại Việt Nam.
Ngày 3/7, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đã ký Quyết định số 3436/QĐ-ĐHQGHN về về việc ban hành thí điểm Chương trình Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngày 3/7, Giám đốc ĐHQGHN ký Quyết định số 3436/QĐ-ĐHQGHN về về việc ban hành thí điểm Chương trình Giáo sư thỉnh giảng tại ĐHQGHN.
Các giáo sư thỉnh giảng được hưởng nhiều quyền lợi như thù lao theo khối lượng công việc, hỗ trợ chi phí lưu trú, sử dụng cơ sở vật chất nghiên cứu và vinh danh từ Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đại học Quốc gia Hà Nội triển khai thí điểm chương trình Giáo sư thỉnh giảng: Thu hút trí tuệ, lan tỏa tri thức, kiến tạo đổi mới sáng tạo.
Đến thời điểm này, chỉ có vài trung tâm GDNN- GDTX, trường nghề ở TP HCM tuyển sinh lớp 10 ở mức tạm ổn, còn lại vẫn đang rất chật vật.
'Ngành Kỹ thuật Tài nguyên nước đã trang bị cho tôi một hành trang tuyệt vời, giúp tôi tự tin bước ra thế giới để tiếp tục nghiên cứu và học hỏi' – chia sẻ chân thành ấy là của TS. Lê Thị Thanh Thủy, giảng viên tiêu biểu thuộc Bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nước, Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi. Suốt quá trình công tác, cô không ngừng theo đuổi và lan tỏa niềm đam mê với ngành cho nhiều thế hệ sinh viên.
Hơn 30 giáo viên, nhân viên Trường Trung cấp Nghề Bình Thạnh bị nợ lương, chậm đóng BHXH, phụ cấp nhiều tháng khiến cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
21 ứng viên đủ điều kiện tham gia Chương trình Giáo sư thỉnh giảng đợt 3 năm 2025 của Đại học Quốc gia TPHCM.
21 ứng viên mới, trong đó có nhiều người là người nước ngoài, sẽ chính thức trở thành giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Quốc gia TP.HCM trong năm 2025.
Ngày 24/6, Hội đồng tư vấn Chương trình Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thông qua danh sách 21 ứng viên đủ điều kiện tham gia chương trình Giáo sư thỉnh giảng (đợt 3, năm 2025).
Chương trình của ĐHQG TP HCM đặt mục tiêu bổ nhiệm 100 giáo sư thỉnh giảng trong giai đoạn 2025-2030.
Sáng 16/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Nhà giáo, với 451/460 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) có mặt tán thành, đạt 98%.
Nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức nhằm khắc phục tình trạng dạy thêm tràn lan. Yêu cầu nhà giáo không được dạy thêm cho học sinh mà mình đang trực tiếp giảng dạy hiện đã quy định trong Thông tư về dạy thêm, học thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo…
Luật Nhà giáo không cấm dạy thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.
Sáng 16/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Nhà giáo, với 451/460 ĐBQH có mặt tán thành, đạt 98%.
Khi đồng USD dần mất vai trò trung tâm, tam giác ASEAN – Trung Quốc – GCC đang kiến tạo một mạng lưới thương mại và tiền tệ độc lập, mở đường cho một thế giới hậu phương Tây.
Tháng 5 vừa qua, không khí tại Phân hiệu Trường Ðại học Bình Dương tại Cà Mau (Phân hiệu) trở nên sôi nổi hơn khi chuỗi hoạt động học thuật và phong trào được tổ chức liên tục, tạo nên sân chơi trí tuệ và giàu tính thực tiễn dành cho sinh viên (SV).
Sáng ngày 9/6, tại Phiên họp thứ 46, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhà giáo. Một trong những nội dung thu hút sự quan tâm lớn là quy định 'cấm ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức'.
Dự thảo Luật Nhà giáo không cấm dạy thêm, học thêm, chỉ quy định nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan.
Dự thảo Luật Nhà giáo sau khi chỉnh lý quy định theo hướng không cấm tuyệt đối việc dạy thêm, học thêm, nhưng quy định rõ nhà giáo không được ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức.
Kinh nghiệm của Saudi Arabia cho thấy việc đạt được an ninh lương thực cũng có thể liên quan đến các khoản đầu tư chiến lược vào nông nghiệp trong nước.
Cuộc chiến thương mại do chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump khởi xướng đã gây ra cuộc tranh luận rộng rãi về tác động của nó đối với nhiều lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp.
Để tạo thuận lợi cho dạy học buổi thứ hai, Điều 71 Luật Giáo dục cần được điều chỉnh, bổ sung, mở rộng đối tượng thỉnh giảng.
'Nghề thầy và trí tuệ nhân tạo' - cẩm nang hướng dẫn giáo viên ứng dụng AI trong giáo dục, nhấn mạnh đạo đức và khẳng định AI không thể thay thế giáo viên.
Phát triển đội ngũ giảng viên, nhà khoa học xuất sắc, môi trường học thuật sáng tạo, liêm chính là chính sách lớn khi sửa đổi Luật Giáo dục ĐH.
Năm 2025, cả nước đã thành lập 117 Hội đồng giáo sư cơ sở nhằm phục vụ công tác xét công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư. Tổng số ứng viên đăng ký tham gia xét công nhận trên toàn quốc là 1.292 người.
Đổi mới chương trình, tổ chức đào tạo và bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp là nội dung đáng chú ý khi sửa đổi Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi vẽ tranh 'Thành phố xanh – Đẹp như trong tranh' đã diễn ra vào chiều ngày 1-6 tại TP HCM.
Dù theo Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam cho biết phải đến ngày 16/9/2025 thì kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa của Việt Nam mới chính thức nhận giải Nghệ thuật Văn hóa châu Á Fukuoka 2025, nhưng tin vui này đã được nhiều cơ quan thông tấn báo chí trong và ngoài nước đăng tải trong tuần qua.
Thực hiện Kế hoạch hoạt động năm 2025, Câu lạc bộ Cựu học viên Học viện Tư pháp phối hợp với Chi hội Luật gia Học viện Tư pháp vừa thực hiện chương trình trợ giúp pháp lý và tư vấn pháp luật cho người dân xã đảo Việt Hải, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng.
Ngoài sở hữu 3 bằng kỹ sư, 2 bằng tiến sĩ tại Pháp, người này còn là sĩ quan tình báo.
Trong Chương trình GDPT 2018, các môn nghệ thuật gồm Âm nhạc và Mĩ thuật được xác định đóng vai trò cốt lõi trong việc hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực thẩm mỹ cho học sinh.
'Việt Nam tổ chức các sự kiện quốc tế rất chuyên nghiệp. Người Việt Nam thân thiện và đồ ăn chay rất ngon,' Giáo sư Dhamma Jyoti, thành viên Đại hội đồng Liên đoàn Phật giáo Quốc tế (IBC) chia sẻ khi tới Việt Nam tham dự Đại lễ Vesak 2025.
Kiến trúc sư (KTS) Võ Trọng Nghĩa được trao giải Nghệ thuật Văn hóa của giải Văn hóa châu Á Fukuoka (Nhật Bản) 2025 nhờ những đóng góp nổi bật trong kiến trúc sinh thái.
Giải Văn hóa châu Á Fukuoka lần thứ 35 sẽ vinh danh kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa ở hạng mục Giải Nghệ thuật văn hóa nhờ những đề xuất mới mẻ về mô hình kiến trúc sinh thái.
Tiếp tục đẩy mạnh quốc tế hóa giáo dục, Đại học Quốc gia TP.HCM (ĐHQG TP.HCM) công bố danh sách 12 giáo sư thỉnh giảng quốc tế đợt 2 năm 2025 đến từ các trường đại học hàng đầu thế giới. Sự hiện diện của các chuyên gia uy tín này khiến sinh viên không khỏi hào hứng.
Theo thông tin từ Ban Tổ chức giải ngày 22.5, đây là giải thưởng văn hóa Nhật Bản nhằm tôn vinh những cá nhân có thành tựu xuất sắc trong lĩnh vực nghiên cứu học thuật, nghệ thuật và văn hóa tại châu Á.
Nhờ những đề xuất mới mẻ về mô hình kiến trúc sinh thái, kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa được trao giải giải nghệ thuật văn hóa thuộc Giải Văn hóa Châu Á Fukuoka 2025.
Thanh tra huyện Cần Giờ đã chỉ ra nhiều sai sót trong sử dụng tài chính – ngân sách tại Trường Tiểu học Cần Thạnh 2 và kiến nghị Chủ tịch UBND huyện chỉ đạo Trường thu hồi nộp ngân sách hơn 194 triệu đồng.
Theo thông tin từ Đại sứ quán Nhật Bản, Kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa được lựa chọn trao Giải Nghệ thuật văn hóa trong khuôn khổ Giải thưởng Văn hóa Fukuoka với những đề xuất mới mẻ về mô hình kiến trúc sinh thái.
Kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa sẽ được vinh danh tại Giải Văn hóa Châu Á Fukuoka lần thứ 35 nhờ sự kiên định trong thiết kế kiến trúc sinh thái, sáng tạo và thân thiện môi trường.
Ngày 20/5/2025, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU) đã đón tiếp và làm việc với đoàn Tổng Lãnh sự Cộng hòa Belarus tại TP Hồ Chí Minh, kết hợp với Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) giữa PVU và Trường Đại học Kỹ thuật Quốc gia Sukhoi (GSTU), Cộng hòa Belarus.
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành thông báo kết luận của Hội đồng tư vấn chương trình giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh về việc thông qua danh sách 12 ứng viên đủ điều kiện tham gia chương trình giáo sư thỉnh giảng (đợt 2 năm 2025).
12 giáo sư tham gia chương trình đợt này đều là những nhà khoa học xuất sắc, chuyên gia đến từ các trường đại học và viện nghiên cứu hàng đầu.