Ngày 16/10, Trung Quốc công bố kế hoạch phát triển trung và dài hạn về khoa học vũ trụ, nhằm định hướng sứ mệnh ngành nghiên cứu khoa học vũ trụ của đất nước từ năm 2024-2050.
Rau diếp, cà chua bi và nhiều loại cây khác đang mọc lên trong không gian trên trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc.
Theo Space.com, các phi hành gia thuộc sứ mệnh Thần Châu 16 của Trung Quốc vừa tuyên bố thu hoạch được 4 mẻ xà lách ngoài vũ trụ, được trồng trên trạm Thiên Cung (Thiên Cung 2) của nước này.
Sáng 31/10, phi hành đoàn tàu Thần Châu-16 đã trở về Trái đất sau 5 tháng sống và làm việc trên trạm vũ trụ. Đây là nhiệm vụ bay có người lái đầu tiên sau khi trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển và ứng dụng.
Vào lúc 8 giờ 11 phút ngày 31/10 (giờ Trung Quốc), module trở về Trái đất của tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 16 đã hạ cánh an toàn tại bãi đáp Đông Phong. Sự kiện này đánh dấu thành công tốt đẹp của sứ mệnh hàng không vũ trụ kéo dài hơn 5 tháng.
Tuổi trung bình của ba phi hành gia lần này là trẻ nhất kể từ khi Trung Quốc bắt đầu sứ mệnh xây dựng trạm vũ trụ.
Lúc 11h14 trưa nay (26/10, giờ địa phương) tàu vũ trụ Thần Châu 17 của Trung Quốc đã được phóng đi từ bãi phóng Tửu Tuyền, đưa phi hành đoàn có độ tuổi trung bình thấp nhất từ trước tới nay vào vũ trụ.
Bắc Kinh nhắm tới mục tiêu chưa quốc gia nào làm được cho đến nay ở 'Vùng tối' Mặt trăng, khu vực vẫn đang phủ một tấm màn bí ẩn và chưa một lần được con người khám phá.
Các phi hành gia Thần Châu 16 của Trung Quốc đã thực hiện một thí nghiệm gây ngạc nhiên trong không gian liên quan đến ngọn lửa trên trạm vũ trụ Thiên Cung.
Ngày 30/5, PGS.TS Quế Hải Triều đeo kính, bước chân lên con tàu Thần Châu 16, thực hiện ước mơ bay lên bầu trời của 20 năm trước. Đằng sau sự vẻ vang là cả một hành trình vượt khó và nỗ lực.
Ngày 20-7, hai phi hành gia Jing Haipeng và Zhu Yangzhu của Trung Quốc đã thực hiện chuyến đi bộ kéo dài khoảng 8 giờ bên ngoài Trạm vũ trụ Thiên Cung. Đây là chuyến đi bộ ngoài không gian đầu tiên của cặp phi hành gia này sau khi họ được tàu vũ trụ Thần Châu 16 đưa lên trạm vào ngày 30-5. Thành viên phi hành đoàn Thần Châu 16, Gui Haichao, từ bên trong đã sử dụng cánh tay robot để hỗ trợ các hoạt động của hai phi hành gia trên. Trong thời gian 6 tháng sống trên Trạm vũ trụ Thiên Cung, các phi hành gia Trung Quốc sẽ tiến hành nhiều thí nghiệm.
Trung Quốc - Ngày 30/5, PGS.TS Quế Hải Triều đeo kính, bước chân lên con tàu Thần Châu 16, thực hiện ước mơ bay lên bầu trời của 20 năm trước. Đằng sau sự vẻ vang là cả một hành trình vượt khó và nỗ lực.
Trung Quốc đã phóng tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 16 vào thứ Ba từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở tỉnh Cam Túc phía tây bắc Trung Quốc, Sputnik đưa tin. Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) cho biết tàu không gian có người lái Thần Châu-16 của Trung Quốc đã kết nối thành công với trạm vũ trụ Thiên Cung trong ngày 30/5.
Các phi hành gia Jing Haipeng, Zhu Yangzhu và Gui Haichao trên tàu vũ trụ Thần Châu 16 đã đến Trạm vũ trụ Thiên Cung sau chuyến bay kéo dài khoảng 7 giờ. Con tàu được tên lửa đẩy Trường Chinh 2F phóng lên từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền vào ngày 30-5. Trong lần phóng này, Gui Haichao, Giáo sư Đại học Hàng không vũ trụ Bắc Kinh, trở thành phi hành gia dân sự đầu tiên của Trung Quốc bay lên không gian. Các phi hành gia sẽ thay thế những thành viên trên trạm Thiên Cung, dự kiến trở về Trái đất trong tháng sau. Họ sẽ tiến hành nhiều thí nghiệm và lắp ráp trong 6 tháng ngoài không gian, đồng thời tiếp tục công tác nghiên cứu.
Tại Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền của Trung Quốc, tên lửa đẩy Trường Chinh 16 mang theo tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 16 đã được phóng lên quỹ đạo được định sẵn trên trạm Thiên Cung.
Vào lúc 9h31 sáng 30/5, tên lửa đẩy Trường Chinh 16 mang theo tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 16 của Trung Quốc được kích hoạt và phóng đi từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền của nước này.
Ngày 30/5, Trung Quốc phóng thành công tàu Thần Châu 16 vào không gian, mang theo 3 phi hành gia tới trạm vũ trụ Thiên Cung như một phần của quá trình luân chuyển phi hành đoàn từ năm 2021.
Hôm nay 30/5 sẽ đánh dấu cột mốc quan trọng trong ngành hàng không vũ trụ Trung Quốc. Nước này đã lần đầu tiên đưa phi hành gia dân sự lên không gian, khi tàu vũ trụ Thần Châu 16 phóng thành công và hướng tới Trạm vũ trụ Thiên Cung.
Đây là tàu vũ trụ có người lái đầu tiên, được phóng vào quỹ đạo sau khi Trung Quốc tuyên bố xây dựng xong trạm vũ trụ mang tên Thiên Cung.
Sáng ngày 30/5, Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ Thần Châu 16 mang theo phi hành gia dân sự đầu tiên của nước này lên không gian. Đích đến của sứ mệnh kéo dài 5 tháng này sẽ trạm không gian Thiên Cung, nơi phi hành đoàn triển khai các hoạt động nghiên cứu và thí nghiệm quan trọng.
Sáng 30/5, Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Thần Châu 16 chở phi hành gia Trung Quốc đến trạm vũ trụ Thiên Cung.
Ngày mai (30/5), Trung Quốc sẽ đưa nhà du hành dân sự đầu tiên của nước này vào vũ trụ. Giáo sư Gui Haichao là một trong số 3 thành viên phi hành đoàn sẽ bay tới trạm vũ trụ Thiên Cung.
Theo Cơ quan vũ trụ Trung Quốc, tàu vũ trụ Thần Châu 16 sẽ được quốc gia này phóng vào sáng ngày 30/5 để chở 3 phi hành gia tới trạm Thiên Cung, đánh dấu chuyến bay đầu tiên của thế hệ phi hành gia thứ 3 của Trung Quốc.