Nhắc tới thầy Quách Hồng Thanh (sinh năm 1981) - giáo viên Trường Trung học phổ thông Thạnh Tân, xã Thạnh Tân, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng), các thầy cô trong nhà trường và các em học sinh đã từng được thầy giảng dạy nhớ ngay tới hình ảnh thầy giáo tâm huyết, yêu nghề, tận tụy.
Tối 31/12, không khí chào đón năm mới 2025 rộn ràng khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Thời gian qua, Câu lạc bộ Nhạc ngũ âm và múa Khmer chùa Ông Tào, xã Thạnh Tân, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng) có những hoạt động sôi nổi, góp phần đẩy mạnh các phong trào hoạt động văn hóa, văn nghệ tại địa phương, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Ngày 3-12, Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo, người khuyết tật và trẻ mồ côi tỉnh Tiền Giang phối hợp với UBND xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước tổ chức trao nhà đại đoàn kết cho gia đình bà Lê Thị Tấm (sinh năm 1962, ngụ ấp 4, xã Thạnh Tân) thuộc diện hộ nghèo, khó khăn về nhà ở.
Mỗi lần nhìn thấy cây cầu do chính công sức, tâm huyết của đội xây dựng nên, kết nối 2 bờ giúp bà con được qua sông an toàn, phục vụ tốt đời sống dân sinh, phát triển kinh tế của người dân, thượng tọa Thích Định Hương và đội xây dựng cầu từ thiện chùa Vĩnh Phước, xã Thạnh Tân, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng lại cảm thấy niềm hạnh phúc dâng trào.
Ngọn núi cao nhất miền Nam được mệnh danh là 'nóc nhà Nam Bộ' nằm ở một tỉnh biên giới, giáp Campuchia.
Với mục tiêu đến năm 2025, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh Tiền Giang, huyện Tân Phước đã và đang đề ra các giải pháp nhằm khơi dậy tiềm năng, lợi thế để tạo đà thúc đẩy phát triển du lịch.
Hơn 10 năm qua, Thượng tọa Thích Định Hương - Trụ trì chùa Vĩnh Phước, xã Thạnh Tân, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng) đã vận động xây 140 cây cầu cùng nhiều căn nhà tình thương, khoan cây nước, làm lộ đal ở vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa của tỉnh Sóc Trăng.
Trong 30 năm hình thành và phát triển, cây khóm đã dần trở thành loại cây đặc trưng gắn liền với hành trình đánh thức 'con hổ ngủ'. Cây khóm đã mang đến vị ngọt đặc sản của vùng đất nhiễm phèn Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
Ngày 21/11, đoàn giám sát kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri trước và sau kỳ họp giữa năm 2024 của HĐND tỉnh do đồng chí Lý Rotha - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Sóc Trăng giám sát thực tế và có buổi làm việc với huyện Thạnh Trị.
Bằng ý chí dám nghĩ, dám làm, tích cực lao động, sản xuất, những năm gần đây, nhiều đoàn viên, thanh niên ở tỉnh Sóc Trăng, nhất là thanh niên người dân Khmer đã quyết tâm khởi nghiệp, xây dựng và phát triển được nhiều mô hình kinh tế hiệu quả. Từ đó giúp các đoàn viên, thanh niên có việc làm ổn định, tăng thu nhập cho gia đình.
Chương trình xây dựng nông thôn mới ở Tây Ninh đã thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống người dân và giữ vững an ninh trật tự, góp phần phát triển bền vững.
Ngành Du lịch tỉnh Tiền Giang đang tập trung khai thác tiềm năng du lịch sinh thái, trong đó có vùng du lịch hệ sinh thái nước ngập phèn độc đáo, đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười.
Để nâng cao hiệu quả cây trồng đặc hữu vùng Đồng Tháp Mười, huyện Tân Phước, Tiền Giang, chú trọng chuyển giao khoa học kỹ thuật, phục tráng giống dứa và đưa thêm vào những giống mới vào sản xuất.
Nhiều năm qua, trong quá trình hoạt động của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang đã mang lại hiệu quả thiết thực, hỗ trợ, giúp đỡ được nhiều hoàn cảnh khó khăn, NNCĐDC bị bệnh nặng.Tân Phước là huyện có số lượng Hội cơ sở chiếm tỷ lệ thấp nhất trong tỉnh Tiền Giang, đến nay chỉ có 3/12 xã, thị trấn của huyện thành lập được tổ chức Hội gồm: Hưng Thạnh, Tân Lập 1 và thị trấn Mỹ Phước; còn lại 9 xã chưa có tổ chức Hội cơ sở: Phước Lập, Tân Hội Đông, Tân Hòa Thành, Thạnh Tân, Tân Hòa Tây, Tân Lập 2, Thạnh Mỹ, Thạnh Hòa và Phú Mỹ.
Trong suốt ba thập kỷ qua, xã Thạnh Tân (huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) từ một vùng nông thôn phụ thuộc vào sản xuất lúa sang đa dạng hóa cây trồng. Sự chuyển đổi này không chỉ làm phong phú bức tranh nông nghiệp mà còn tạo cơ hội phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người dân.