Việc phát triển các thư viện số đang trở thành mục tiêu của nhiều trường học trên cả nước nhằm đa dạng hóa nguồn tài liệu đọc cũng như nâng cao năng lực số cho học sinh.
Sáng 28/2, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035'. Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Bộ VH-TT&DL và trực tuyến đến 63 tỉnh, Thành phố trên cả nước. Đồng chí Nguyễn Văn Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL chủ trì.
Tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội đã biểu quyết Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035, với 430/454 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 89,77% tổng số đại biểu Quốc hội.
Việc Quốc hội thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035 với số vốn hơn 122.000 tỷ đồng giai đoạn 2025 - 2030 được kỳ vọng sẽ tháo gỡ được điểm nghẽn về nguồn lực để phát triển văn hóa trong kỷ nguyên mới.
Sáng 27/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã biểu quyết Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, với 430/454 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 89,77% tổng số đại biểu Quốc hội.
Các đại biểu Quốc hội đoàn Hà Tĩnh đã tham gia biểu quyết thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc đầu tư, xây dựng Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại nước ngoài là phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn...
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đề ra mục tiêu đến năm 2035, phấn đấu hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo 100% di tích quốc gia đặc biệt và 80% di tích quốc gia; đồng thời, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước.
Quốc hội quyết nghị tổng nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2030 tối thiểu là 122.250 tỷ đồng.
Với đa số phiếu đại biểu Quốc hội tán thành (89,77%), ngày 27/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Kinh phí thực hiện chương trình phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2030 được Quốc hội quyết nghị tối thiểu là 122.250 tỉ đồng
Sáng nay (27/11), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện trong phát triển văn hóa và xây dựng, hoàn thiện nhân cách, chuẩn mực đạo đức, bản sắc, bản lĩnh, hệ giá trị con người, gia đình Việt Nam. Việc bố trí nguồn lực thỏa đáng là cần thiết để cụ thể hóa đầy đủ, hiệu quả các quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển văn hóa.
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 dự kiến cần hơn 256.000 tỉ đồng để thực hiện.
Cục Xuất bản, In và Phát hành Việt Nam sẽ đẩy mạnh hợp tác với Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Paris để thúc đẩy các hoạt động văn hóa cho cộng đồng người Việt tại Pháp.
Hôm nay 3/6, Quốc hội thảo luận dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ…
Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 33, ngày 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Sáng 14/5, tiếp tục phiên họp thứ 33, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Ông Kobelev cùng con gái Tatiana Gorchakova đề xuất tăng cường quan hệ giữa học giả hai nước đồng thời đề nghị Đại sứ quán hỗ trợ việc lập thư viện Việt Nam tại Viện Trung Quốc và châu Á đương đại.
Tại Việt Nam, quá trình chuyển đổi số được đặc biệt quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện và đã triển khai thực hiện ở một số ngành như: Viễn thông, truyền thông, y tế, tài chính, du lịch… Việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã khẳng định công nghệ số có ý nghĩa, vai trò quyết định trong hiệu quả hoạt động và sự phát triển của ngành Thư viện hiện tại và tương lai sắp tới.
Sáng nay 8.1, Ban Thường vụ Hội Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã quyết định tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập và biên soạn Kỷ yếu về chặng đường 20 năm hoạt động của Hội, với mong muốn điểm lại một số hoạt động chính đã thực hiện được.
Tháng 6/2015 chồng chị Lê Thị Kiếm (sinh năm 1976) ở thôn Xuân Tiến (trước là thôn Tiến Kim), xã Gio Bình, huyện Gio Linh không may qua đời trong khi đào hố trồng cây cuốc phải bom mìn. Đó là nỗi đau của gia đình chị cũng là nỗi đau, mất mát sau chiến tranh không gì bù đắp được của nhiều gia đình trên địa bàn tỉnh.
Luật Thư viện vừa được Quốc hội thông qua ngày 21-11-2019 được mong đợi là 'tấm hộ chiếu' để ngành thư viện Việt Nam vững bước đồng hành cùng đất nước trong những thập niên của thế kỷ 21, phục vụ hiệu quả cho tiến trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước; vì một 'Tổ quốc Việt Nam hùng cường, giàu mạnh và giàu bản sắc văn hóa'.
Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Thư viện cho thấy, nhiều ý kiến của đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ mạng lưới thư viện Việt Nam, đặc biệt là mạng lưới thư viện công lập, mối quan hệ giữa các loại thư viện để có chính sách phát triển thư viện phù hợp, nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện.