Bộ sưu tập sách đặc biệt của Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng - CEO Thái Hà Books, với cuốn bé hơn hạt đậu và cuốn dài cả mét, thể hiện quan điểm sống của ông: 'Khai sáng trí tuệ mang hạnh phúc hơn tài sản triệu USD'.
Với chủ đề Hangeul - chữ viết tiếng Hàn đầu tiên tại Việt Nam, triển lãm trưng bày 11 tác phẩm, gồm video, sản phẩm thời trang, đồ mỹ nghệ...
S-hub mang tới một không gian hiện đại hơn, tạo cảm hứng sáng tạo để học tập và trao đổi tri thức cho giới trẻ.
Không gian S-hub mới này được kỳ vọng sẽ tiếp tục khuyến khích niềm đam mê khám phá tri thức cho các bạn trẻ.
Những cuốn sách viết về hội nghị Genève xuất bản cách đây 70 năm không chỉ phản ánh sự căng thẳng trên bàn đàm phán mà còn khắc họa cuộc đấu tranh quyết liệt ở hậu phương, đặc biệt là cuộc đấu tranh tư tưởng.
Ngày 18-7, Samsung Việt Nam phối hợp cùng Thư viện Quốc gia Việt Nam ra mắt không gian S-hub (Không gian chia sẻ) mới tại Thư viện Quốc gia Việt Nam nhằm mang tới một không gian hiện đại hơn, tạo cảm hứng sáng tạo để học tập và trao đổi tri thức cho giới trẻ. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy tham dự sự kiện.
Sau 8 năm hoạt động, Samsung Việt Nam tiếp tục nâng cấp không gian chia sẻ S-hub tại Thư viện Quốc gia Việt Nam với việc làm mới cơ sở vật chất và trang bị thêm nhiều thiết bị hiện đại.
Chiều 18-7, Samsung Việt Nam phối hợp cùng Thư viện quốc gia Việt Nam ra mắt không gian chia sẻ (S-hub) mới tại Thư viện quốc gia Việt Nam, nhằm tạo cảm hứng sáng tạo để học tập và trao đổi tri thức cho giới trẻ.
Ngày 15/7, triển lãm thiết kế chữ viết tiếng Hàn khai mạc tại Thư viện Quốc gia Việt Nam với 11 tác phẩm, bao gồm video, sản phẩm thời trang, đồ mỹ nghệ, đồ gia dụng, đồ họa...
Viện Bảo tàng Hangeul quốc gia, Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam và Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức thành công sự kiện văn hóa Hangeul - chữ viết tiếng Hàn.
Viện Bảo tàng Hangeul Quốc gia thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc, phối hợp cùng Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam và Thư viện Quốc gia Việt Nam đã tổ chức thành công nhiều sự kiện khác nhau nhằm truyền tải giá trị văn hóa của tiếng Hàn tại Việt Nam.
Ngày 15/7, Viện Bảo tàng Hangeul Quốc gia, phối hợp cùng Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam và Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm chữ viết tiếng Hàn.
Ngày 15-7, tại Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam phối hợp Bảo tàng Hangeul Quốc gia Hàn Quốc thuộc Bộ VH-TT-DL Hàn Quốc, Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam tổ chức chuỗi sự kiện đa dạng, nhằm truyền tải giá trị văn hóa Hàn Quốc tại Hà Nội.
Với sự giúp đỡ của Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Quốc gia Pháp, các nhà sưu tầm trong và ngoài nước, đến hết tháng 6-2024, gia đình nhà thơ Thâm Tâm đã sưu tầm được trên 200 tác phẩm của ông.
'Tiếng Hàn đã được giảng dạy chính ở nhiều trường đại học tại Việt Nam. Hiện có hơn 60 trường đại học thành lập khoa tiếng Hàn. Điều này chứng tỏ làn sóng tiếng Hàn tại Việt Nam đang nóng hơn bất cứ quốc gia nào. Tôi hy vọng triển lãm lần này sẽ là một cơ hội tốt để giới thiệu vẻ đẹp và tính khoa học của Hangeul đến với người dân Việt Nam', Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Choi Young-sam nói.
Triển lãm chuyên đề về chữ viết tiếng Hàn - Hangeul được tổ chức bởi Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam và Viện Bảo tàng Hangeul Quốc gia Hàn Quốc, sẽ diễn ra từ ngày 15/7 đến ngày 9/8 tại Hà Nội.
Triển lãm 'Hangeul' - chữ viết tiếng Hàn sẽ được khai mạc tại Hà Nội vào ngày 15/7/2024. Đây là lần đầu tiên tại Việt Nam có một triển lãm chữ viết của xứ Kim chi.
Triển lãm 'Hangeul' - chữ viết tiếng Hàn diễn ra tại Hà Nội sẽ giới thiệu lịch sử hình thành Hàn ngữ và các tác phẩm thư pháp tiếng Hàn.
Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam sẽ cùng Bảo tàng Hangeul Quốc gia Hàn Quốc (Bộ VH-TT-DL Hàn Quốc) phối hợp với Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức nhiều chương trình nhằm lan tỏa giá trị của Hangeul - chữ viết của Hàn Quốc tại Việt Nam.
Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác về lĩnh vực giáo dục và vận hành triển lãm về chủ đề Hangeul - chữ viết tiếng Hàn đã sẽ diễn ra vào ngày 15/7.
Nắng nóng oi bức là cơn ác mộng của giới trẻ Hà Nội khiến họ phải chật vật tìm nơi tránh nóng giữa thời tiết khắc nghiệt.
Hiện nay, ước tính cả nước có khoảng 50.000 thư viện, trong đó 27.000 là thư viện trường học. Nếu tính các thiết chế văn hóa thì có lẽ thư viện có số lượng nhiều nhất và nếu không phát huy tốt hệ thống thư viện là sự lãng phí rất lớn.
Chuyển đổi số trong hoạt động thư viện là cách làm hiệu quả để tiếp cận bạn đọc. Dù là ngành tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ, thế nhưng lĩnh vực này lại đang có dấu hiệu thụt lùi. Vì sao vậy?
Ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhấn mạnh, thiết chế văn hóa, thể thao có vị trí đặc biệt quan trọng, nhưng hiện nay có nơi vừa thừa vừa thiếu.
Những năm qua, các cơ quan chức năng từ trung ương đến các địa phương luôn nỗ lực khơi dậy, lan tỏa tinh thần ham đọc sách trong toàn thể nhân dân với các hình thức khuyến đọc đa dạng, chú trọng nâng cao chất lượng đọc và cảm thụ sách.
Triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại' tại Hà Nội trưng bày 800 tư liệu tiêu biểu.
Ngày 6.5, Thư viện Quốc gia Việt Nam khai mạc triển lãm tư liệu 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại', giới thiệu 800 tư liệu sách, báo, ảnh, bài viết...
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức Triển lãm tư liệu 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và Tầm vóc thời đại'.
Ngày 6-5, Thư viện Quốc gia Việt Nam mở triển lãm tư liệu 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại'.
Từ tối 3/5 đến hết ngày 7/5/2024, người dân Hà Nội có thể chiêm ngưỡng bức tranh panorama 3D 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' 3D Mapping tại khu vực tượng đài Cảm tử (41 Hàng Dầu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Từ tối 3/5 đến hết ngày 7/5/2024, người dân Hà Nội có thể chiêm ngưỡng bức tranh panorama 3D 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' tại khu vực tượng đài Cảm tử (41 Hàng Dầu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Từ tối 3/5 đến hết ngày 7/5/2024, người dân Hà Nội có thể chiêm ngưỡng bức tranh panorama 3D 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' tại khu vực tượng đài Cảm tử (41 Hàng Dầu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Đây là bức tranh tròn quy mô lớn nhất Đông Nam Á và là một trong những bức tranh đề tài chiến tranh lớn nhất thế giới.
Những năm gần đây, công nghiệp văn hóa có đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế nói chung và ngành văn hóa nói riêng. Được đánh giá là tiềm năng và ngành mũi nhọn để phát triển nhưng các doanh nghiệp phát triển công nghiệp văn hóa còn nhiều khó khăn do những vướng mắc vì thiếu cơ chế ưu đãi chuyên biệt.
13 hoạt động trong khuôn khổ Ngày Sách và Văn hóa đọc năm 2024 của Thư viện quốc gia đang chào đón công chúng và bạn đọc, như: Khám phá thư viện số với hơn 10.000 đầu sách thuộc 50 ngôn ngữ khác nhau; vẽ tranh theo sách; tiếp nhận và chia sẻ nguồn tài trợ sách, thiết bị gửi tới các thư viện vùng sâu, vùng xa…
Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 - năm 2024 đã diễn ra sôi nổi ở nhiều địa phương trong cả nước. Nhiều hoạt động phong phú nhằm tôn vinh giá trị của sách và tri thức; khuyến khích, nhân rộng việc đọc sách trong cộng đồng, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa sách và bạn đọc.
Bàn về đọc sách, GS Đinh Xuân Dũng cho rằng đọc sách không chỉ để giải trí thông thường; còn GS Nguyễn Như Ý nói đọc sách phải sáng tạo mới là người thông minh.
Hôm nay (21-4), đánh dấu 10 năm nước ta tổ chức Ngày Sách Việt Nam (2014-2024) và sau này được nâng tầm lên là Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (từ năm 2022).
Ngày Sách và Văn hóa đọc 2024 với chủ đề 'Thế giới tôi đọc là dịp kết nối độc giả yêu sách cả nước, góp phần phát huy giá trị của sách cũng như lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng.
Ngày 20-4, tại Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam (Bộ VH-TT-DL) đã tổ chức khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc 2024 với chủ đề 'Thế giới tôi đọc'.