Ngày 20/3, các nhà lãnh đạo châu Âu và giới chức quân sự của khu vực này đã tiến hành các cuộc họp bàn riêng rẽ để thảo luận về kế hoạch dài hạn nhằm mang lại hòa bình cho Ukraine.
Sau khi Mỹ-Ukraine đàm phán ở Arab Saudi, Bộ Ngoại giao Nga khẳng định lập trường của Moscow về xung đột Ukraine không đổi và không bị tác động bởi những sự kiện diễn ra bên ngoài nước Nga.
Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại của Hội đồng Liên bang Nga hôm 12/3 tuyên bố rằng bất kỳ thỏa thuận nào về Ukraine cũng sẽ phải tuân theo điều kiện của Moskva, chứ không phải Washington, sau khi Mỹ và Ukraine nhất trí về một đề xuất ngừng bắn.
Sau nhiều năm căng thẳng, Nga và Mỹ đang tìm cách phá băng trong quan hệ ngoại giao. Cuộc đàm phán tại Istanbul đánh dấu một bước tiến quan trọng, mở ra hy vọng về sự bình thường hóa quan hệ giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới. Liệu đây có phải khởi đầu cho một kỷ nguyên hợp tác mới?
Nga ngày 28/2 đã lên tiếng bình luận về cuộc cãi vã giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ở Nhà Trắng, cho rằng 'nhà lãnh đạo Ukraine đã nhận được những gì đáng phải nhận'.
Theo hiệp ước, quan hệ giữa Nga và Belarus trong khuôn khổ Nhà nước Liên minh sẽ không nhằm chống lại các quốc gia khác và được thực hiện phù hợp với những nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc.
Hội đồng Liên bang Nga (Thượng viện Nga) đã thông qua luật phê chuẩn Hiệp ước Nhà nước Liên bang Nga - Belarus về Đảm bảo An ninh, được ký tại Minsk vào ngày 6/12/2024.
Các nhà lãnh đạo chủ chốt của Liên minh châu Âu hôm qua (17/2) nhóm họp tại Pháp để thảo luận về cách thức củng cố bất kỳ thỏa thuận nào mà Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể đạt được với Nga và cố gắng củng cố vị thế của Ukraine.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết trong cuộc điện đàm ngày 12/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã mời người đồng cấp Donald Trump thăm Moskva và tiếp tục duy trì liên lạc cá nhân.
Ngày 12/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo ông sẽ có cuộc gặp đầu tiên với người đồng cấp Nga Vladimir Putin tại Saudi Arabia. Tuyên bố trên được đưa ra sau khi hai nhà lãnh đạo Mỹ-Nga điện đàm và ông chủ Nhà Trắng đang tìm cách thúc đẩy việc chấm dứt cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Donald Trump đã có cuộc điện đàm vào rạng sáng nay, 13/2, kéo dài khoảng một tiếng rưỡi, trong đó hai nhà lãnh đạo đã thảo luận về nhiều vấn đề, chủ yếu là xung đột Ukraine.
'Thiếu tôn trọng', 'xúc phạm' và 'thiếu thông tin'... đó là những từ ngữ mà một số chính trị gia và người có ảnh hưởng ở Nga dùng để nhận xét về lời đe dọa của Tổng thống Mỹ Donald Trump nhằm ép Mátxcơva chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine.
Cảnh sát Liên bang Nga bắt giữ một công dân Uzbekistan 29 tuổi liên quan đến vụ ám sát tướng Kirillov ở Moskva hôm 17/12.
Nguồn tin nội bộ của cơ quan an ninh Ukraine cho biết lực lượng này đã thực hiện vụ sát hại Trung tướng Nga Igor Kirillov tại thủ đô Moskva của Nga.
Phó Chủ tịch Thượng viện Nga khẳng định cái chết của Trung tướng Igor Kirillov là một mất mát không thể bù đắp, và những kẻ sát hại ông sẽ bị trừng phạt.
Nga đã tiến thêm một bước trong việc công nhận chính quyền Taliban ở Afghanistan khi các nghị sĩ Nga bỏ phiếu mở đường đưa Taliban ra khỏi danh sách các tổ chức khủng bố.
Phó Chủ tịch Thượng viện Nga Konstantin Kosachyov cho biết, các bên ở Syria sẽ phải tự đối phó với cuộc nội chiến toàn diện. Tuyên bố được đưa ra vào thời điểm lực lượng phiến quân ở Syria tuyên bố giành quyền kiểm soát Thủ đô Damascus, đánh dấu bước ngoặt lớn về cán cân quyền lực ở quốc gia Trung Đông này.
Ông Konstantin Kosachyov - Phó chủ tịch Thượng viện Nga hôm nay khẳng định người dân Syria sẽ phải tự mình đương đầu với một cuộc nội chiến toàn diện, song khẳng định chính quyền Nga luôn sẵn sàng hỗ trợ người dân Syria trong một số trường hợp khẩn cấp nhất định.
Bộ Ngoại giao Nga thông báo Tổng thống Syria Bashar al-Assad đã từ chức, rời khỏi lãnh thổ Syria và đề nghị chuyển giao quyền lực một cách hòa bình.
Đại sứ quán Nga tại Syria cho biết các nhân viên của họ 'an toàn', trong khi Trung Quốc nói đang theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình ở Syria sau khi quân nổi dậy chiếm thủ đô Damascus.
Các nhà bình luận chiến sự của Nga đã bày tỏ lo ngại về số phận của hai cơ sở quân sự có tầm chiến lược quan trọng của Nga tại Syria.
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã lên mạng xã hội vào sáng sớm 8/12 để bày tỏ ý kiến về các diễn biến nhanh chóng ở Syria.
Ngày 4/12 (theo giờ địa phương), 'Hiệp ước Đối tác chiến lược toàn diện Triều Tiên - Nga' đã chính thức có hiệu lực.
Hiệp ước đối tác chiến lược toàn diện Nga-Triều Tiên đã được ký kết giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un hồi tháng 6 và chính thức có hiệu lực từ ngày 4-12.
Liên quan chiến sự Nga-Ukraine, bên cạnh các đòn tên lửa trả đũa Ukraine gần đây, phía Nga cũng lên tiếng cảnh báo Mỹ chấm dứt 'vòng xoáy leo thang' căng thẳng ở Ukraine và tuyên bố Nga có 'siêu vũ khí' để đáp trả thích đáng bất kỳ hành động gây hấn nào từ nước ngoài chống lại Moscow.
Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga Valentina Matvienko tuyên bố, Moscow có các phương tiện bao gồm 'siêu vũ khí' để đáp trả thích đáng mọi hành động tấn công đất nước.
Chính quyền Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đang chuẩn bị một gói vũ khí trị giá 725 triệu đô la cho Ukraine, khi vị tổng thống sắp mãn nhiệm tìm cách ủng hộ chính quyền Kiev trước khi rời nhiệm sở vào tháng 1.
Chủ tịch Thượng viện Nga Valentina Matvienko nói rằng Nga có 'siêu vũ khí' để đáp trả thích đáng bất kỳ hành động gây hấn nào từ nước ngoài chống lại Moscow.
Phó Thư ký báo chí Lầu Năm Góc Sabrina Singh ngày 25/11 cho biết, Mỹ không tìm thấy bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy có sự hiện diện của quân đội Triều Tiên tại các mặt trận ở Ukraine.
Hạ viện Nga mới đây đã thông qua mức tăng chi tiêu quốc phòng cao kỷ lục cho năm 2025, tương đương hơn 6% GDP.
Ngày 22/11, trong một video do Bộ Quốc phòng Nga công bố, Bộ trưởng bộ này Andrei Belousov cho biết, lực lượng Nga tại Ukraine đã đẩy nhanh tốc độ tiến quân.
Dự luật mới được Thượng viện Nga thông qua cấm bất kỳ cá nhân, tổ chức hoặc quan chức chính phủ nào truyền bá lối sống không con cái, trực tiếp hoặc gián tiếp cổ súy người khác không sinh con.
Phí bảo hiểm chiến tranh đã quay trở lại thị trường dầu mỏ, đẩy giá lên cao hơn sau khi chính quyền của Tổng thống Biden được cho là đã 'bật đèn xanh' cho Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa do Mỹ chuyển giao để tập kích các mục tiêu nằm sâu trong lãnh thổ Nga.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết, bất chấp thay đổi từ Mỹ, Đức sẽ không gửi tên lửa tầm xa Taurus của nước này cho Ukraine vào thời điểm hiện tại.
Ý tưởng đóng băng xung đột Ukraine là không thể chấp nhận được đối với Nga, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết ngày 18/11.
Tổng thống Mỹ Joe Biden được cho là đang tìm cách đẩy nhanh và mạnh các biện pháp hỗ trợ Ukraine cải thiện cục diện chiến trường, có thể cả việc cho phép Kiev sử dụng vũ khí tầm xa tấn công sang lãnh thổ Nga.
Giá dầu thế giới không có nhiều biến động trong tuần mới; Giá khí đốt tăng mạnh khi Gazprom cắt nguồn cung tới Áo...
Các nguồn tin cho biết cuộc tấn công sâu đầu tiên do Ukraine triển khai có thể sẽ được thực hiện với tên lửa ATACMS, một loại tên lửa có tầm tấn công 306 km.
Nga phản ứng gay gắt sau khi Washington cho phép Ukraine dùng tên lửa Mỹ tấn công sâu vào lãnh thổ của mình, cảnh báo có thể nổ ra Thế chiến III.
Giá xăng dầu hôm nay không biến động nhiều do tác động khác nhau của các yếu tố về cung, cầu đến thị trường.
Quyết định của Washington khi cho phép Kiev tấn công sâu vào lãnh thổ Nga bằng tên lửa tầm xa do Mỹ sản xuất có thể làm leo thang xung đột ở Ukraine và có thể dẫn đến Thế chiến III, 3 nghị sĩ cấp cao Nga cho hay ngày 17/11.
Tổng thống Joe Biden đã cho phép Ukraine sử dụng tên lửa ATACMS tầm xa bên trong lãnh thổ Nga.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden được cho là đã cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do Mỹ sản xuất để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga, hai quan chức Mỹ và một nguồn thạo tin cho biết hôm 17/11.