Trong những ngày cuối tuần, người dân, du khách khi ghé thăm phố đi bộ Hoàn Kiếm có cơ hội chiêm ngưỡng những bức tranh da phác họa các tỉnh, thành phố của đất nước sau khi sáp nhập.
Tôi từng tin anh là người tinh tế, hiểu tâm lý và yêu tôi chân thành. Cho đến một đêm, tôi phát hiện ra mọi lời ngọt ngào đều được tạo ra bởi chatbot – và mình chỉ là 'người dùng thử' trong một hệ thống AI do chính anh lập trình để tán gái.
Buổi tối ở lại nhà bạn trai, tôi phát hiện anh dùng chatbot tán cùng lúc 7 cô gái, và tôi là một trong số đó; anh biện minh rằng đang thử nghiệm một công cụ AI.
Với tập thơ vừa được NXB Hội Nhà văn ấn hành quý I/2025, ta thấy gương mặt thi ca của Lê Xuân Sơn (cựu Tổng biên tập Báo Tiền phong) hiện dần lên với nhãn quan của một nhà báo nhưng có trái tim thi sĩ đầy mẫn cảm.
Ngày 22.6, nhà thơ Đoàn Thị Diễm Thuyên đã ra mắt tập thơ 'Ru say mượn tỉnh – Ru tình mượn nhau' (NXB Hội Nhà văn). Đông đảo văn nghệ sĩ và bạn yêu thơ đã đến chung vui cùng tác giả.
Nhà thơ Lê Hồng Thiện từ Hưng Yên vừa gửi tặng tôi tập thơ 'Nơi ấy tôi yêu' do NXB Hội Nhà văn ấn hành tháng 5/2025. Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội VHNT Hưng Yên, tác giả của gần 20 đầu sách thơ và văn xuôi và đã được trao nhiều giải thưởng văn học.
Vào một ngày nắng gió vào đó, tại thị trấn Vĩnh Điện có một cậu bé cất tiếng khóc chào đời, sau này trở thành một nhà thơ. Điện Bàn quê anh là huyện của Quảng Nam giáp với Đà Nẵng, hết phần đất Ngũ Hành Sơn là đến Vĩnh Điện, Điện Bàn. Bây giờ con đường dài rộng, bốn làn xe nối hai vùng đất của Xứ Quảng xưa mang tên Võ Chí Công.
Không gian trưng bày bức chân dung Đại thi hào Nguyễn Du được chế tác từ lá sen khô, giúp người xem hình dung về không gian thư phòng của một bậc nho gia, khiêm nhường mà thanh cao.
Từ ngày 9 đến 15/6/2025, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám, công chúng Thủ đô có dịp đắm mình trong một không gian nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Không gian văn hóa Sen và Kiều'.
Chiều 9/6, Trưng bày 'Không gian văn hóa sen và Kiều' đã được khai mạc tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Sự kiện được tổ chức với mong muốn tôn vinh những giá trị nhân văn trong tư tưởng của Đại thi hào Nguyễn Du và bản sắc văn hóa Việt Nam thấm đẫm trong hình tượng hoa sen.
Chiều 9-6, trưng bày chuyên đề 'Không gian văn hóa sen và Kiều' khai mạc tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nhằm tôn vinh giá trị nhân văn trong tư tưởng của đại thi hào Nguyễn Du và bản sắc văn hóa Việt Nam thấm đẫm trong hình tượng hoa sen.
Sau khi kết thúc môn thi Ngữ văn ở An Giang, nhiều học sinh, giáo viên đang công tác ở đây đánh giá đề thi vừa sức, không đánh đố học trò.
Học sinh đánh giá đề thi Ngữ văn vào lớp 10 vừa sức, kiến thức trọng tâm với chương trình môn học, không có câu hỏi đánh đố.
'Bất tuyệt thao thao' là sản phẩm âm nhạc mới nhất của Jun Phạm kết hợp với APJ và MONOTAPE, với cảm hứng từ chất liệu âm nhạc dân gian vùng đồng bằng sông Hồng.
Nhiều thí sinh đánh giá đề thi năm nay vừa sức, kiến thức trọng tâm với chương trình môn học, không có câu hỏi đánh đố nên các em đều làm hết và làm tốt bài thi.
Nhà thơ - nhà báo Nguyễn Xuân Hùng, sinh năm 1965 ở Yên Lạc (Vĩnh Phúc), anh từng trải qua quân ngũ, có thời gian làm Công an xã trước khi làm báo. Anh vừa trở thành Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam cuối năm 2024.
Tối 26-5, Chủ tịch nước Lương Cường và Phu nhân đã chủ trì chiêu đãi trọng thể Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron và Phu nhân.
Nhà thơ Hoàng Lộc, sống ly hương gần 50 năm nay, nhưng điều lạ là quê nhà không bao giờ vắng trong thơ ông.
Ngày 22/5, Tạp chí Đồ uống Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập (2000-2025) và trao giải Cuộc thi 'Thơ với văn hóa ẩm thực và Đồ uống Việt Nam'.
Ngày 22-5, tại Hà Nội, Tạp chí Đồ uống Việt Nam (Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam) tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập Tạp chí Đồ uống Việt Nam (2000-2025) và lễ trao giải cuộc thi 'Thơ với văn hóa ẩm thực và đồ uống Việt Nam'.
Tuy chỉ được gặp Bác Hồ một lần nhưng hình ảnh của Người luôn in đậm trong tâm trí ông Trần Văn Cao. Sau lần gặp ấy, ông mong muốn sau này sẽ có một nhà lưu niệm về Bác.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài của dân tộc, GS.TS Đàm Đức Vượng cho ra mắt tác phẩm mới 'Hồ Chí Minh và Đảng ca'. Đây là một công trình đặc biệt: Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện hoàn toàn bằng thơ ca.
Hơn 800 bức ảnh tư liệu và 1.456 câu thơ lục bát ca ngợi Bác Hồ đều do cụ Trần Văn Cao, 90 tuổi, ở xóm Thọ Đường, xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội, sưu tầm, sáng tác và lưu giữ gần 20 năm qua.
PGS.TS Bùi Hiền - người nổi tiếng với đề xuất cải tiến chữ cái Tiếng Việt gây tranh cãi năm 2017, qua đời vào 15h15 chiều qua 11/5 tại nhà riêng, hưởng thọ 90 tuổi.
Giáo sư, Tiến sĩ Sử học Đàm Đức Vượng là nhà khoa học, nhà thơ đã có nhiều công trình nghiên cứu và tác phẩm văn học viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cô Hà Thị Thu Hường, Tổ trưởng bộ môn Trường THPT Trương Định (Hà Nội) truyền đạt kinh nghiệm học Ngữ văn cho học sinh dưới dạng thơ lục bát.
Hơn 40 năm làm thơ với hàng trăm bài thơ được đăng trên các báo, tạp chí nhưng Nguyễn Xuân Tư rất 'kiệm' xuất bản thơ. Tập thơ Tin, Yêu - NXB Hội Nhà văn 2025 - mới là tập thơ thứ 4 của riêng ông được xuất bản.
Duyên nợ với thi ca đã giúp thầy giáo dạy Sử sinh ra từ miền quê mặn mòi ven biển Đỉnh Bàn (TP Hà Tĩnh) đến với những vần thơ thấm đẫm phù sa quê hương. Trương Ngọc Ánh làm nhiều thơ, đủ các thể loại nhưng nhiều nhất, đặc sắc nhất vẫn là những bài thơ lục bát.
Tour xuyên Việt đọc thơ của nhà thơ Nguyễn Duy là một trong số các hoạt động Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) của các văn nghệ sĩ trên toàn quốc. Đi dọc dải đất 'hình chữ S', từ TP Hồ Chí Minh qua Nha Trang, Huế, chương trình đọc thơ của Nguyễn Duy ở Thanh Hóa được tổ chức vào đúng đêm 30/4 ở công viên Hội An.
Nhà thơ Hạnh Mai từng xuất bản các tập thơ 'Đám mây bay qua', 'Điều bất chợt', 'Lời thầm' và 'Tình yêu không tuổi' - chuyên đề thơ tình yêu.
Nhen nhóm tình yêu văn chương từ nhỏ, Hoàng Trung Hào (27 tuổi, ngụ Đồng Nai) ngày càng trân trọng giá trị của ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam.
Có hai điều con người không chọn được trước khi sinh ra, là người mẹ và bản quán. Đó là 'vùng thương nhớ'. Nhà thơ Nga, R.G. Gamzatov (1923-2003) từng nói rằng, 'chẳng có mảnh đất nào thân quý với tôi hơn mảnh đất mà ở đó tôi đã sinh ra'. Vì thế, cả sự nghiệp của ông tôn vinh Đaghextan và tiếng Avar của cộng đồng dân tộc mình.
Nhà thơ Vương Trọng tên thật là Vương Đình Trọng, sinh ngày 1/8/1943 tại Đô Lương, Nghệ An, còn có bút danh Dương Nguyên, Đồ Nghệ. Ông tốt nghiệp khoa Toán Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, sau đi nhập ngũ, phục vụ ở Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, rồi làm giáo viên Trường Văn hóa quân đội, đồng thời sáng tác thơ, ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Trong làng thơ TPHCM những năm qua, Đoàn Thị Diễm Thuyên là một cái tên đáng chú ý. Cây bút 8X này có một giọng riêng, không lẫn với ai. PNVN đã có cuộc trò chuyện về hành trình sáng tác của chị.
Cái gốc của thơ là tình cảm, cảm xúc, song tình cảm, cảm xúc ấy phải được rung lên từ những va đập, thấu tỏ của thi sĩ với cuộc đời, con người.
PGS. Võ Vọng - nhà khoa học tầm cỡ quốc tế, tác giả 'Lục bát cuộc đời', tập hồi ký bằng thơ độc đáo, ghi lại hành trình vượt khó, cống hiến cho khoa học và quê hương.
Đầu xuân, khi vùng núi cao Bắc Hà chìm trong sắc trắng mận Tam hoa, tôi tình cờ gặp bà Đặng Thị Nguyệt Ánh, 75 tuổi, ở tổ dân phố Bắc Hà 2, thị trấn Bắc Hà, huyện Bắc Hà tại Hội báo Xuân. Đối với người yêu thơ, thích đọc sách như bà Ánh thì đây chính là cơ hội để được thỏa mãn đam mê đọc và bổ sung kiến thức bổ ích từ những cuốn sách, tờ báo, tạp chí từ khắp mọi miền.
Vần trong thơ lục bát, nhìn qua tưởng đơn giản mà khá phức tạp, khảo sát kỹ, nhiều khi thấy nó tỉ mỉ đến... lắt nhắt, phải mất không ít công sức. Nhưng cũng vì vậy mà có những khi nhìn ra nhiều điều thú vị.
Nhà giáo Tạ Chí Tào (trú tại huyện Chư Sê) mang trọng bệnh đã nhiều năm nhưng chưa bao giờ chịu ngừng nghỉ. Anh vẫn đều đặn sáng tác văn học, nghiên cứu lịch sử. Đến nay, anh đã có gần 10 đầu sách, chính xác là 9 tập đã phát hành, còn 1 cuốn nghiên cứu lịch sử đang có kế hoạch xuất bản.
Những điệu hò của cố ru cho chắt đi vào giấc ngủ 'miệng cười trong mơ', cũng ru cả một tuổi thơ bình yên với tình yêu thương, ước mong những điều tốt lành, cảm nhận được đạo lý làm người từ trong tiềm thức.
Từng nhận được các giải thưởng như Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2022 và 2025, Giải Văn học dịch Cliff Becker, Giải thưởng Văn học Nghệ thuật (của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam) năm 2021, nhưng nhà thơ Trần Lê Khánh là người viết lặng lẽ và rất kín tiếng.
Sáng 18.2, tọa đàm 'Truyện Kiều và đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt' sẽ được tổ chức tại CSO Gallery, thành phố Hội An, Quảng Nam, nhằm giới thiệu và tôn vinh giá trị di sản văn hóa thông qua tác phẩm 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du.
Tọa đàm 'Truyện Kiều và Đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt' sẽ diễn ra vào sáng 18/2 tại Bảo tàng CSO (Hội An, Quảng Nam).
Ngày 9/2, Chi hội Văn học nghệ thuật thành phố Tam Điệp phối hợp với Câu lạc bộ thơ Việt Nam thành phố Tam Điệp tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ XXIII với chủ đề 'Tổ quốc bay lên'.
Du khách xếp hàng rút quẻ xem tướng số, vận mệnh tại lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội). Phần lớn lá số đều viết những điều tốt đẹp khiến nhiều người cười phá lên.
Sau đây là gợi ý, hướng dẫn tìm hiểu, phân tích nội dung và vài nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ 'Dấu quê' của nhà thơ Nguyễn Minh Khiêm.