Kết luận thanh tra thuế của Cục thuế TP Hà Nội cho thấy, CTCP DNP Hawaco vi phạm quy định về kê khai thuế nộp thuế, bao gồm cả thuế giá trị gia gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo đó, tổng số tiền thuế truy thu, tiền phạt và tiền chậm nộp thuế đối với doanh nghiệp này là gần 348 triệu đồng.
Ngày 10/06/2024, Bộ Tài chính đã công bố dự thảo 2 – Dự thảo Thông tư thay thế Thông tư 200/20214/TT-BTC ngày 22/12/2014 về hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp.
Thanh tra tỉnh Hải Dương đã thu hồi số tiền hơn 102 triệu đồng của Công ty CP đầu tư Tía Gia do khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp.
Cục Quản lý giám sát kế toán, kiểm toán (Bộ Tài chính) vừa phối hợp với Học viện Tài chính tổ chức tọa đàm góp ý dự thảo thông tư thay thế Thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp, theo hình thức trực tiếp, kết hợp trực tuyến.
Lên kế hoạch tham vọng trong năm 2023 nhưng kết thúc năm, Công ty cổ phần Phát triển Nhà Bà Rịa - Vũng Tàu (Hodeco, mã HDC - sàn HoSE) không hoàn thành kế hoạch năm.
Sau khi nhận được quyết định xử phạt 235 triệu đồng với 3 hành vi sai phạm từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN), Hodeco đã gửi văn bản giải trình nhằm trấn an cổ đông.
Sau khi bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt 235 triệu đồng, Công ty cổ phần Phát triển Nhà Bà Rịa – Vũng Tàu (Hodeco, mã HDC – sàn HOSE) đã có văn bản giải trình.
Theo bà Lê Thị Thùy Dung - Phó trưởng Phòng Giám sát quản lý về hải quan, Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh, qua kiểm tra thực tế, cơ quan hải quan phát hiện nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng chính sách ưu đãi đối với loại hình gia công, sản xuất hàng xuất khẩu nhằm gian lận, trốn thuế.
Mặc dù doanh thu theo quý của Tổng công ty Đầu tư phát triển xây dựng (DIC Group, mã DIG, sàn HOSE) có tín hiệu tăng trưởng. Tuy nhiên, quy mô hàng tồn kho của doanh nghiệp cũng vẫn tăng cao hơn so với đầu năm 2023 và giá trị hàng tồn kho lớn gấp khoảng 10 lần doanh thu lũy kế 9 tháng của công ty.
Công ty CP Nhiệt điện Phả Lại bị phạt gần 4 tỷ đồng, đình chỉ hoạt động 12 tháng do vi phạm pháp luật về môi trường.
Người thân lãnh đạo CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (mã CII - sàn HoSE) đã mua vào cổ phiếu mà chưa đăng ký giao dịch với Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM (HoSE).
Vừa bán được 24,69 triệu cổ phiếu CTCP Hạ tầng Nước Sài Gòn (mã SII – sàn UPCoM), Công ty mẹ tiếp tục muốn thoái toàn bộ để giảm sở hữu về 0% vốn điều lệ.
Vừa bán tài sản trị giá 857,49 tỷ đồng cho công ty liên kết, CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (mã CII - sàn HoSE) lại muốn bảo lãnh vay vốn ngân hàng thêm 686 tỷ đồng.
Công ty Sacom Tuyền Lâm vừa có đề nghị được chuyển mục đích sử dụng rừng 5,3003 ha trong Khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm sang mục đích khác để thực hiện dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp. Theo nguồn gốc hình thành thì toàn bộ là rừng trồng thông 3 lá thuộc chức năng đất rừng phòng hộ môi trường cảnh quan thành phố Đà Lạt.
CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (mã CII - sàn HoSE) cập nhập tiến độ kế hoạch phát hành trái phiếu.
Cổ phiếu CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (mã CII - sàn HoSE) bật tăng 76,7% từ đáy, Công ty nhanh chóng 'cắt lỗ' toàn bộ 31,7 triệu cổ phiếu quỹ, ước tính lỗ 172,39 tỷ đồng.
Cựu tổng giám đốc CNS Chu Tiến Dũng phải chịu trách nhiệm chính về số tiền thiệt hại 17,3 tỉ đồng của quỹ khen thưởng CNS.
Công ty bà Trần Thị Huệ hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và phân phối hàng gia dụng. Trong quá trình làm việc, nhân viên công ty bà có phát sinh các giao dịch mua bán dịch vụ ăn uống.
Việc thay đổi từ một đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán này sang một đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán khác chỉ được thực hiện tại thời điểm bắt đầu niên độ kế toán mới.
Với việc kê khai không trung thực về năng lực tài chính, Công ty cổ phần Tiến Triển 38 đã được Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng tỉnh Nam Định phê duyệt trúng nhiều gói thầu trị giá hàng chục tỷ đồng.
Tổng số tiền Công ty Cổ phần Phát triển Nam Sài Gòn (SADECO) bị thiệt hại 1.103,139 tỷ đồng, cơ quan chức năng xác định tài sản Nhà nước thất thoát hơn 669,6 tỷ đồng. Vậy con số này được xác định từ đâu và hơn 443 tỷ đồng thiệt hại còn lại là của ai?
Chế độ kế toán doanh nghiệp và việc thực hiện chuẩn mực kế toán Việt Nam đã từng bước nâng cao tính minh bạch của báo cáo tài chính, trách nhiệm giải trình của doanh nghiệp; đồng thời đã phản ánh được một số giao dịch mới phát sinh, kể cả trên quy mô tập đoàn...
Hàng loạt những tồn tại, 'thiếu sót' liên quan đến công tác quản lý, sử dụng vốn và tài sản của Nhà nước là thực trạng đã diễn ra tại Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn vừa bị Thanh tra Bộ Tài chính chỉ ra.
Dịch Covid-19 đã làm nổi bật vai trò của mô hình tổn thất dự kiến theo Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS 9 trong việc phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách chính xác hơn. Mức độ hoàn thiện của mô hình ước tính tổn thất tín dụng dự kiến càng cao, càng đem lại cho các doanh nghiệp những đánh giá toàn diện và kịp thời hơn với các rủi ro tổn thất; từ đó, có những chiến lược phù hợp trong giai đoạn phục hồi và phát triển sau đại dịch.
Việc thủ trưởng đơn vị ủy quyền cho kế toán trưởng ký phê duyệt trên chứng từ kế toán (ký tại chức danh thủ trưởng đơn vị) là không phù hợp với quy định của pháp luật kế toán.
Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo, quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động, chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh một lần có giá trị lớn mà doanh nghiệp không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định được ghi nhận vào chi phí trả trước và các chi phí này được phân bổ tối đa không quá 3 năm.
Hiện nay nhiều kế toán mới đi làm vẫn chưa nắm được cách tính thuế nhập khẩu và hạch toán kế toán. Hoặc hạch toán sai các bút toán liên quan đến hàng hóa. Các kế toán cần tìm hiểu kỹ cách tính thuế nhập khẩu để có thể hạch toán chính xác tránh những sai sót không đáng có gây ra những hậu quả về sau.