'Xanh hóa' không phải muốn hay không mà đó chính là yêu cầu bắt buộc. Việc dần thích ứng của doanh nghiệp Việt sẽ giúp xuất khẩu hàng hóa bền vững.
Những năm qua, TP Hà Nội đặt mục tiêu lấy người dân và doanh nghiệp (DN) làm trung tâm để phục vụ, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đồng hành với DN để phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Thủ đô.
Xuất khẩu những tháng đầu năm đã ghi nhận những tín hiệu tích cực. Đà phục hồi của kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu dùng tăng, tình trạng tồn kho giảm và khả năng tận dụng lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do… đã và đang giúp xuất khẩu Việt Nam xuất hiện nhiều 'gam màu sáng'.
Tín hiệu vui đến với các doanh nghiệp dệt may - ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam khi ngay từ đầu năm đã gia tăng đơn hàng hết quý II.
Để tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu hàng hóa, thời gian tới các DN phải nắm vững các quy định về phát triển bền vững để không bị lỡ cơ hội thâm nhập vào các thị trường lớn.
Rất nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển thương hiệu, trong đó, không ít doanh nghiệp đã xây dựng cả chiến lược nhằm đưa sản phẩm ra thị trường Thế giới.
Nhờ có đơn hàng, nhiều doanh nghiệp dệt may đã bắt tay ngay vào sản xuất ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán nhằm tận dụng cơ hội thị trường.
Để vượt qua giai đoạn khó khăn, lãnh đạo Vinatex đề nghị các đơn vị tối ưu hóa bộ máy, giảm tối đa lao động gián tiếp, xem xét lại khâu đầu tư đảm bảo hiệu quả cao hơn và đáp ứng tiêu chí Xanh.
Với khí thế và quyết tâm cao, hơn 12.000 lao động tại 8 tỉnh, thành trên cả nước của May 10 đã ra quân sản xuất ngày 15/2 (mùng 6 Tết), phát động quyên góp thực hiện trách nhiệm xã hội.
Ngày 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu ra quân sản xuất đầu năm với khí thế tưng bừng và nhiều kỳ vọng cho năm mới.
Sáng 15/2 (tức mồng 6 Tết), hơn 12.000 lao động tại 8 tỉnh, thành phố trên cả nước của Tổng công ty May 10 đã ra quân sản xuất với khí thế và quyết tâm cao.
Sáng 15/2, Tổng Công ty May 10 (May 10) đã tổ chức ra quân sản xuất kinh doanh năm 2024, tất cả 23 đơn vị, phòng ban, xí nghiệp thuộc Tổng Công ty đã hưởng ứng lễ ra quân quyết tâm dành thắng lợi.
Chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và vận hành sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt ở thị trường trong nước và xuất khẩu.
Trong bối cảnh khó khăn về nhiều mặt, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024 với những nỗ lực từ cải thiện quản lý đến điều hành cũng như đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông, có nhiều cơ sở để tin tưởng rằng Nghị quyết 02 của Chính phủ về về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024 sẽ có tác động tích cực đến việc hỗ trợ, giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp - điều mà các doanh nhân, doanh nghiệp đang thực sự chờ đợi.
Là một trong 4 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong tháng 1/2024, dệt may Việt Nam đã có khởi đầu thuận lợi và tiếp tục đường đua xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2024 được nhận định khả quan dựa trên những yếu tố tích cực của kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu dùng tăng, tình trạng tồn kho giảm và khả năng tận dụng lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do…
5 chuyến xe đong đầy yêu thương do May 10 hỗ trợ 190 người là cán bộ công nhân viên và người thân tại trụ sở chính đã lăn bánh về quê ăn Tết.
5 chuyến xe ấm áp nghĩa tình do Tổng Công ty May 10 -CTCP hỗ trợ 190 người là cán bộ công nhân viên và người thân tại trụ sở chính đã lăn bánh về quê ăn Tết.
Những ngày này, tại các địa phương diễn ra nhiều hoạt động chăm lo tết cho các gia đình chính chính sách, người nghèo ở vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn.
Để giữ chân lao động, doanh nghiệp thưởng lương tháng 13, tương đương với 1,6 tháng lương cơ bản. Đây là nỗ lực, phấn đấu để chăm lo cho người lao động, tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp.
Dù những khó khăn chưa hết nhưng nhiều doanh nghiệp bày tỏ niềm tin về sự phục hồi của nền kinh tế sẽ mạnh mẽ hơn trong năm mới Giáp Thìn 2024. Khi niềm tin đủ lớn, nỗ lực đủ nhiều và có sự hỗ trợ của Chính phủ sẽ mở ra những cơ hội mới đối với doanh nghiệp và nền kinh tế.
Đến hẹn lại lên, chương trình Tết Sum vầy năm nay với chủ đề: 'Xuân gắn kết – Tết sẻ chia' của Tổng Công ty May 10 diễn ra ngày Chủ nhật 28/1/2024 (18/12/2023 Âm lịch) tại Điểm sinh hoạt văn hóa công nhân (sân trường Cao đẳng nghề Long Biên).
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 6% trong năm 2024, các ngành hàng xuất khẩu phải bám chắc các thị trường nhập khẩu nhiều hàng hóa từ Việt Nam, như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Nhờ chuyển đổi xanh, đa dạng hóa sản phẩm, May 10 đã giữ vững và mở rộng thị phần của mình tại thị trường trong nước và quốc tế.
Chính sách lãi suất thấp được duy trì trong năm nay là động lực để doanh nghiệp tự tin hơn trong việc đặt kế hoạch cho năm 2024.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn đã rất cận kề, người lao động đang mong ngóng tiền lương, thưởng để sắm Tết…
Bước sang năm nay, dự báo nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, thách thức, song ngành dệt may Việt Nam vẫn đặt mục tiêu cho năm nay xuất khẩu vào thị trường toàn cầu là 44 tỷ USD, tăng khoảng gần 4 tỷ so với năm 2023. Ngành cũng đang kỳ vọng sẽ sớm thực hiện hóa được khát vọng xây dựng ngành công nghiệp thời trang Việt Nam vươn tầm quốc thế giới giai đoạn 2030-2045.
Căn cứ vào tình hình thực tế, Bộ Công thương đặt ra mục tiêu tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2024 tăng 6% so với năm 2023. Về mục tiêu này, các chuyên gia kinh tế và đại diện doanh nghiệp cho rằng, nếu thực hiện quyết liệt các giải pháp của Chính phủ và tận dụng tốt hơn nữa dư địa từ các hiệp định thương mại, xuất khẩu tăng trưởng hơn 6% là khả thi.
Thống kê đến quý IV năm 2023, hầu hết các chỉ số kinh tế vĩ mô cho thấy có sự cải thiện. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho biết việc kinh doanh thực tế vẫn còn 'khắc nghiệt'.
Sự trở lại của niềm tin kinh doanh đã được Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) báo cáo Thủ tướng Chính phủ, nhưng đó là niềm tin cần được vun đắp.
Nhân kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ về thăm Tổng Công ty May 10, 160 cán bộ, công nhân viên tiêu biểu xuất sắc của doanh nghiệp tổ chức Lễ báo công và vào Lăng viếng Bác.
Năm 2024, dự báo thị trường hàng dệt may toàn cầu vẫn khó, cầu chưa phục hồi, Tổng công ty May 10-Công ty CP đặt mục tiêu doanh thu 4.500 tỷ đồng, lợi nhuận 130 tỷ đồng...
Năm 2024 được dự báo rất nhiều khó khăn đối với các doanh nghiệp dệt may, vì vậy việc mở rộng tệp khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm… là một trong các giải pháp cần có để duy trì sản xuất kinh doanh.
Kinh tế thế giới còn hết sức bất định, nên năm 2024 vẫn tiếp tục là năm thử thách với ngành dệt may Việt Nam, do đó doanh nghiệp dệt may không chủ quan trước những thuận lợi mới xuất hiện, không tự mãn nhưng cũng không buông xuôi trước khó khăn. Năm 2024 sẽ là năm quay trở lại của ngành dệt may Việt Nam.…
Trải qua một năm khó khăn với ngành dệt may, công ty May 10 vẫn ghi nhận lợi nhuận trước thuế năm 2023 đạt 123 tỷ đồng, tăng 11,8% so với kế hoạch 110 tỷ đồng do Đại hội đồng cổ đông đề ra.
Dệt may Việt Nam có triển vọng hơn năm trước khi kinh tế thế giới đã có sự phục hồi nhất định; sự 'hạ cánh mềm' của kinh tế Mỹ cũng như kinh tế châu Âu và chỉ số lạm phát toàn cầu đang giảm nhanh...
Ngày 2/1, Tổng Công ty May 10 (May 10) đã tổ chức phát động thi đua sản xuất, kinh doanh năm 2024 và kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ về thăm (8/1/1959 - 8/1/2024) tại Hà Nội.
Đơn hàng xuất khẩu dự kiến tiếp tục giảm, xu thế số lượng nhỏ, thời gian giao hàng nhanh, chuỗi cung ứng còn rủi ro, chi phí đầu vào cao,... Trong bối cảnh đó, May 10 đặt mục tiêu doanh thu đạt 4.500 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 130 tỷ đồng, thu nhập bình quân 9,5 triệu đồng/người/tháng trong năm 2024.
Doanh thu năm 2023 của May 10 đạt 4.248 tỷ đồng, tăng 1,15% so với kế hoạch năm 2023, quay lại Top 3 ngành dệt may. Dù chỉ đạt 90,92% doanh thu so với năm 2022 nhưng May 10 sẻ chia lợi nhuận, đảm bảo thu nhập và không người lao động nào mất việc.
Nhìn lại năm 2023, cộng đồng doanh nghiệp cho rằng đây là năm khó khăn chồng chất với nhiều yếu tố biến động và khó đoán định.
Dù tăng trưởng ngành dệt may năm 2023 không đạt như kỳ vọng, song đây cũng là năm các doanh nghiệp (DN) trong ngành đã chứng tỏ sự nỗ lực vượt qua khó khăn tìm kiếm đơn hàng, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngành dệt may Việt Nam nhìn chung vẫn tiếp tục xu hướng phục hồi trong những tháng cuối năm 2023, khi tốc độ giảm giá trị đang dần được thu hẹp. Cùng đó, các doanh nghiệp đang chắt chiu từng đơn hàng, thay đổi phương thức sản xuất để tiết kiệm chi phí, cố gắng hoàn thành kế hoạch năm.
Định hướng phát triển của ngành dệt may Việt Nam là tiến dần lên các phương thức sản xuất mang lại giá trị gia tăng cao, cho mục tiêu đóng góp chủ yếu vào giá trị xuất khẩu dệt may là các sản phẩm mang thương hiệu Việt.
Dù xuất khẩu đang theo cách 'đi xe đạp trên đường cao tốc', nhưng đối thoại đại sứ và doanh nghiệp Việt vẫn chỉ ra nhiều cơ hội.
Báo Thế giới và Việt Nam thực hiện Press Corner Đại sứ & Doanh nghiệp, phiên thứ nhất với chủ đề 'Cơ hội và thách thức mới đối với doanh nghiệp Việt Nam trong xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài', bên lề Tọa đàm giữa các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài với các hiệp hội và doanh nghiệp Việt Nam.
Để đẩy mạnh xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam cần nhận diện đầy đủ thách thức mới. Trong bối cảnh hiện nay, những ngành chủ lực của Việt Nam như dệt may, da dày... nếu đi trước, nhận diện đầy đủ các thách thức có thể biến nguy thành cơ.
Doanh nghiệp dệt may, giày dép, sắt thép, điện tử… đang chuyển đổi sản xuất theo hướng xanh hơn để đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe về môi trường và xã hội mà các thị trường lớn đặt ra.
Trước những thách thức về biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, đòi hỏi tất cả các quốc gia phải đổi mới mô hình tăng trưởng để tận dụng được những thời cơ mới hướng tới mô hình phát triển bền vững. Trong đó, tăng trưởng xanh đang được các quốc gia lựa chọn là một mô hình ưu tiên.