Với mục tiêu đón 10 triệu lượt khách năm 2025, tỉnh Bình Định chú trọng vào đa dạng sản phẩm du lịch, trong đó có việc phát huy giá trị các điểm di tích để thu hút khách du lịch, tăng thêm trải nghiệm cho du khách trong thời gian tới.
Trong 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Bình Định đón hơn 411.000 lượt du khách, tổng doanh thu đạt hơn 345 tỉ đồng.
Trong 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán từ ngày 25/01 - 02/02 (tức ngày 26 tháng Chạp đến Mùng 5 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tỉnh Bình Định đã đón trên 411.040 lượt khách đến lưu trú và tham quan tại tỉnh, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2024.
Đến thăm Viện bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng và các tháp Chăm khắp nơi... lòng tôi đầy kính ngưỡng.
Cách TP. Quy Nhơn khoảng 50 km, tháp Dương Long tọa lạc tại xã Tây Bình, huyện Tây Sơn, Bình Định là cụm tháp gạch cao nhất Đông Nam Á hiện còn. Tháp giữa cao 39 m, hai tháp bên cao 32 m và 33 m.
Ngày 21/11, Sở Văn hóa và thể thao (VH&TT) tỉnh Bình Định tổ chức lễ công bố quyết định công nhận Bảo vật quốc gia hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn.
Thủ tướng Chính phủ ra quyết định công nhận bảo vật quốc gia đối với hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn.
2 tượng sư tử đá thành Đồ Bàn được phát hiện vào năm 1992, gần tháp Cánh Tiên, trong khu thành Đồ Bàn, thuộc xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Cặp sư tử thành Đồ Bàn được xem là những tượng sớm nhất thuộc phong cách tháp Mẫm và có tạo hình tư thế độc đáo nhất trong lịch sử điêu khắc tượng sư tử của Champa.
Hai tượng sư tử trong tư thế nửa nằm, nửa đứng là hình tượng điêu khắc độc nhất trong lịch sử nghệ thuật điêu khắc tượng sư tử của Champa được phát hiện cho đến nay.
Hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn là tác phẩm điêu khắc Champa, có niên đại cuối thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XII vừa được Thủ tướng công nhận bảo vật quốc gia.
Sáng nay (21/11), tại thành phố Quy Nhơn, Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia đối với 2 tượng sư tử đá thành Đồ Bàn và giới thiệu các bảo vật quốc gia tỉnh Bình Định.
Hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn ở Bình Định là tác phẩm điêu khắc Champa, có niên đại cuối thế kỷ 11.
Ngoài xuất lộ cấu trúc tháp khá quy mô, quá trình khai quật cũng phát hiện gần 700 hiện vật đá và đất nung.
Sự hoang tàn của Phật viện Đồng Dương, phế tích tháp Đôi ở Quy Nhơn, tượng voi đá ở thành cổ Đồ Bàn... là loạt ảnh hiếm có về các di tích Chăm ở Việt Nam năm 1926 được ghi lại qua ống kính người Pháp.
Thị xã An Nhơn và Sở Du lịch Bình Định cùng phối hợp đưa địa phương phát triển thành một điểm đến, một sản phẩm du lịch hấp dẫn, an toàn, thân thiện.
Việc triển khai thực hiện khai quật khảo cổ đợt 2 tại phế tích Đại Hữu được tiến hành trên cơ sở kết quả đợt khảo cổ thứ nhất năm 2023, với nhiều phát hiện có giá trị
Đến với Bình Định, ngoài những thắng cảnh nổi tiếng, những bãi biển đẹp ngất ngây, du khách sẽ còn được tận hưởng vô vàng vẻ đẹp của những di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng mà bản thân nó là những mốc son gắn liền với sự hình thành và phát triển của vùng đất thượng võ này.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 73, công nhận bảo vật quốc gia đợt 12 của năm 2023 cho 29 hiện vật, nhóm hiện vật ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tỉnh Bình Định có hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn được công nhận Bảo vật Quốc gia.
Ngày 14/11, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bình Định Bùi Tĩnh thông tin, UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xem xét trình Thủ tướng Chính phủ công nhận hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn (thuộc quyền quản lý của Bảo tàng tỉnh Bình Định) là bảo vật quốc gia. Cuối năm nay, Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia mới có ý kiến thẩm định về hiện vật và Hồ sơ hiện vật.
UBND tỉnh Bình Định đã có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa- Thể thao & Du lịch xem xét trình Thủ tướng Chính phủ công nhận hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn thuộc quyền quản lý của Bảo tàng tỉnh là bảo vật quốc gia.
Theo thống kê lượng khách du lịch đến Bình Định trong dịp lễ Quốc khánh 2/9 ước đạt 180.575 lượt khách, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2022; tổng doanh thu đạt 812 tỷ đồng, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm 2022.
Sau năm 1975 - khoảng từ 1979 đến 1980, nhạc sĩ Văn Cao đã đến Quy Nhơn. Lúc đó, ông ở lại Qui Nhơn khá lâu... Cũng như Xuân Diệu, Huy Cận, vợ chồng nhà thơ Lưu Trọng Lư, Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Văn Bổng và các nghệ sĩ văn nghệ lớn đến Bình Định đều ghé nhà Trà Văn Tri - Trần Hưng Đạo - Quy Nhơn.
100% hộ đồng bào dân tộc Chăm đã được sử dụng điện lưới; hơn 98% hộ có nguồn nước hợp vệ sinh; tỷ lệ hộ vay vốn chính sách ưu đãi ngày càng tăng…
Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng ở các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên tăng kỷ lục so với năm ngoái.
Nếu có dịp ghé thăm những điểm đến nổi tiếng của thị xã An Nhơn (tỉnh Bình Định) như thành Hoàng Đế, tháp Bánh Ít, tháp Cánh Tiên, chùa Thiên Hưng… thì mọi người đừng quên lót dạ bằng một món ăn quen mà lạ. Đó là bánh cuốn trẹt.
Bình Định là vùng đất lưu giữ rất nhiều di sản văn hóa Champa vô giá. Bên cạnh giá trị độc đáo của các công trình kiến trúc đền tháp, ở Bình Định còn có nhiều tác phẩm điêu khắc đá và đất nung hiếm quý. Có thể nói, hệ thống di tích văn hóa Champa ở Bình Định chứa đựng những giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật rất có giá trị, là nguồn tài nguyên du lịch di sản văn hóa mang phong cách vùng miền độc đáo.
Khuôn viên tháp Cánh Tiên bị đập phá tường rào, trở thành nơi hút chích, vứt rác, còn tháp Dương Long nhiều hạng mục đã xuống cấp nhưng chưa được tu bổ…
Thời gian qua, tỉnh Bình Định dành nhiều nguồn lực cho trùng tu, tôn tạo các tháp Chăm gắn với phát triển du lịch địa phương. Để quảng bá hình ảnh các tháp Chăm đến với du khách, ngành Văn hóa tỉnh Bình Định sử dụng QR code hỗ trợ thuyết minh, giúp khách tham quan chủ động tìm hiểu thông tin về các tháp Chăm.
Không phải ngẫu nhiên, cặp tượng voi đá thành Đồ Bàn, niên đại nửa sau thế kỷ XII hiện ở Khu di tích thành Hoàng Đế, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định được đặc biệt chú ý sau khi lọt vào danh sách 27 bảo vật quốc gia được bảo vệ đặc biệt. Đây thực sự là tác phẩm nghệ thuật nghìn tuổi đáng được trầm trồ về vẻ đẹp mỹ thuật.
Một lần về Bình Định, đứng trước tháp Chăm, nhạc sĩ Văn Cao từng thảng thốt: 'Từ trời xanh/Rơi/Vài giọt tháp Chàm/Quanh Quy Nhơn'.
Nếu có dịp ghé thăm những điểm đến nổi tiếng của thị xã An Nhơn (tỉnh Bình Định) như thành Hoàng Đế, tháp Bánh Ít, tháp Cánh Tiên, chùa Thiên Hưng… thì mọi người đừng quên lót dạ bằng một món ăn quen mà lạ. Đó là bánh cuốn trẹt.
Siêu tàu du lịch 5 sao Le Laperouse (Pháp) đã ghé đến cảng biển Quy Nhơn để thực hiện tour du lịch cao cấp dành cho 106 hành khách đến từ 9 quốc gia đến thăm quan các danh lam thắng cảnh, di tích ở tỉnh Bình Định và Phú Yên.