Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, BIDV tung gói tín dụng 40.000 tỷ đồng hỗ trợ người trẻ có nhà

Theo đó, khách hàng cá nhân đến 35 tuổi có nhu cầu mua/thuê mua nhà ở trên toàn quốc được hỗ trợ lãi suất 5,5%/năm cố định trong vòng 03 năm đầu và các năm sau đó bằng lãi suất huy động vốn kỳ hạn 24 tháng + 3%/năm; thời gian cho vay lên đến 40 năm và đặc biệt không phải trả gốc trong vòng 05 năm áp dụng trên số tiền tối đa 05 tỷ đồng/khách hàng. Đối với các dự án có cam kết dành tối thiểu 30% tổng sản phẩm đầu ra cho người trẻ, chủ đầu tư sẽ được BIDV áp dụng mức lãi suất ưu đãi 6%/năm cố định đến 24 tháng và các năm sau đó sẽ thấp hơn mức lãi suất thông thường từ 1-2%/năm.

Triển lãm ảnh 'Tiếng Pháp qua thành ngữ về trái cây và rau củ'

Ngày 25-3, triển lãm ảnh mang tên 'Tiếng Pháp qua thành ngữ về trái cây và rau củ' đã khai mạc tại Dinh thự Pháp (Quận 1, TPHCM)

'Có đi có lại' và 'Có đi có lại mới toại lòng nhau'

Độc giả Thanh Hoài hỏi: 'Có ý kiến cho rằng câu 'Có đi có lại' là bản rút gọn của 'Có đi có lại mới toại lòng nhau', và hai bản này là đồng nghĩa. Tuy nhiên, có người lại cho rằng đây là hai bản tồn tại độc lập và được dùng với ý nghĩa khác nhau.

The Reds không còn đỏ

Dự báo đầy u ám mà người hâm mộ Liverpool không muốn thấy, lại trở thành sự thực. Rạng sáng 17-3, 'Lữ đoàn đỏ' đã bị Newcastle đánh bại 2-1 ở trận chung kết English Football League Cup (Carabao Cup).

Cô giáo giao bài tập điền câu thành ngữ: 'Con hơn cha là nhà...', đáp án ngắn gọn 2 từ của học sinh hiếm ai nghĩ ra

Với trình độ sáng tạo của mình, học sinh đã có câu trả lời cực kỳ 'bá đạo' khiến ai nấy cười bể bụng.

Cổ nhân có câu 'đàn bà sợ sinh giữa trưa, đàn ông sợ nửa đêm', bạn có hiểu ý nghĩa của câu nói này?

Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc kết nhiều kinh nghiệm sống thông qua các câu tục ngữ, thành ngữ, phản ánh tư duy và quan niệm của xã hội thời bấy giờ. Một trong những câu nói được truyền tụng đến ngày nay là: 'Đàn bà sợ sinh giữa trưa, đàn ông sợ nửa đêm.' Vậy câu nói này mang ý nghĩa gì?

Cổ nhân dạy 'người nghèo không dời nhà, người giàu không dời mồ, kinh doanh không tốt thì đổi cửa', triết lý xưa không chỉ đơn thuần là những câu nói truyền miệng

Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc kết những triết lý sâu sắc về cuộc sống thông qua các câu tục ngữ, thành ngữ mang hàm ý sâu xa. Trong đó, câu nói 'Người nghèo không dời nhà, người giàu không dời mồ' không chỉ phản ánh quan niệm truyền thống mà còn chứa đựng những bài học giá trị về cuộc sống, tài vận và phong thủy.

Ngô Ngạn Tổ mở lớp dạy nói tiếng Anh cho người hâm mộ

Ngô Ngạn Tổ gây chú ý trên mạng xã hội Trung Quốc sau khi ra mắt khóa học nhằm dạy người hâm mộ nói tiếng Anh chuẩn xác.

Đừng làm sống lại 'tinh thần AQ'!

'Làm láo, báo cáo hay' là một thành ngữ nhằm ám chỉ, phê phán những chủ thể (cá nhân, tổ chức) làm ra kết quả thu được chẳng đáng bao nhiêu nhưng đã tinh vi biến báo, tô hồng, khuếch trương số lượng kết quả, thành tích lên gấp nhiều lần.

'... Vãi mạ phải soạn trưa' nghĩa là gì?

Độc giả Lê Hoài Thu hỏi: 'Một người bạn có gửi cho tôi câu tục ngữ 'Ướp dưa phải dằn đá, vãi mạ phải soạn trưa', và thắc mắc không biết 'soạn trưa' có nghĩa là gì.

Elon Musk đổi tên tài khoản X, đồng tiền số tăng 60.000%

Đồng tiền số được tạo 4 ngày trước, trùng với tên tài khoản tỷ phú Elon Musk vừa đổi, tăng giá gấp hàng trăm lần.

Sự nghiệp cầu thủ sẽ trọn vẹn khi được xướng tên trao thưởng

Người Việt có câu thành ngữ rất đỗi quen thuộc 'quá tam ba bận'. Nhưng may mắn sau 2 lần liên tiếp lọt vào danh sách rút gọn đề cử Quả bóng vàng futsal Việt Nam, thì đến lần thứ 3 tôi vinh dự được nâng cao danh hiệu Quả bóng bạc năm 2022.

'Thả rông' - từ chữ đến nghĩa

Độc giả Lê Phi Long (Bình Phước) cho biết: 'Tôi thường xuyên đón đọc bài về ngôn ngữ trên chuyên mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' của Báo Thanh Hóa, và vỡ ra được nhiều điều. Nhiều từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ chỉ đến khi đọc bài 'cà kê' tôi mới biết mình đã từng hiểu sai, dùng sai. Quả là tiếng Việt mình vô cùng phong phú, sống cả đời chưa chắc đã hiểu hết và dùng đúng tiếng mẹ đẻ.

Thành ngữ 'ra ngô ra khoai' hay 'ra môn ra khoai' mới đúng?

Theo bạn, 'ra ngô ra khoai' hay 'ra môn ra khoai' mới là câu thành ngữ đúng, chuẩn Tiếng Việt?

Người xưa đã dạy rằng: 'Nước trong thì không có cá', vế sau của câu nói này mới thực sự là bài học ứng xử 'đắt giá' mà bạn cần học hỏi

'Nước trong thì không có cá', câu nói này không chỉ phản ánh bản chất cuộc sống mà còn là bài học quý giá về cách ứng xử. Hiểu được nửa sau của câu sẽ giúp bạn có cái nhìn sâu sắc hơn trong cách đối nhân xử thế mỗi ngày.

Hương bưởi Diễn bay xa

Vùng đất ấy gần với Thăng Long - Hà Nội lắm, nằm sát cửa ngõ phía Tây Bắc nội thành Thủ đô bây giờ. Tên vùng đất gắn với thức quả nổi danh: Bưởi Diễn. Cũng từ hàng trăm năm nay, hai thứ quả có múi đặc sản đã đi vào thành ngữ 'cam Canh, bưởi Diễn' cùng với 'đất Kẻ Giàn, quan Kẻ Vẽ' danh hương Từ Liêm xưa.

Câu thành ngữ quen thuộc nhưng nhiều người dùng sai

Nếu không phải là người hay tìm hiểu về thành ngữ thì chắc chắn bạn sẽ khó trả lời đúng, 'chân nam đá chân chiêu' hay 'chân đăm đá chân chiêu'?

Vì sao có phong tục 'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi'?

Vì sao muối và vôi được đặt cạnh nhau trong câu thành ngữ về phong tục Tết và là biểu tượng cho may mắn, gắn kết, cũng như sự khởi đầu trọn vẹn cho Năm mới? Hãy cùng VietnamPlus giải mã ngay sau đây!

Con rắn trong ngôn ngữ dân gian

Trong số 12 con Giáp, Tị (rắn) đứng ngay sau con vật huyền thoại Thìn (rồng). Bởi sinh ra từ hư cấu nên rồng mang đặc điểm của 9 con vật khác nhau, sừng hươu, đầu lạc đà, mắt thỏ, cổ rắn, bụng giao long, vảy cá chép, móng chim ưng, tay hổ, tai trâu, trong khi con rắn của đời sống hiện thực trông lại đơn giản như một sợi dây thừng, nên thành ngữ Long đầu xà vĩ (Đầu rồng đuôi rắn), ám chỉ việc gì mở đầu thì to lớn, kết thúc không ra gì, tương tự câu Đầu voi đuôi chuột. Cũng bởi rắn khác rồng là không có chân, nên Vẽ rắn thêm chân hàm ý chê kẻ hay thêm thắt, làm những việc thừa, không chỉ tốn công, rắc rối, vô ích mà còn hỏng việc.

Hình tượng con rắn trong văn hóa Việt

Với người Việt, con rắn hiện diện trong kho tàng văn hóa dân gian lại được sáng tạo một cách đa dạng, sinh động với những biến thể khác nhau, từ hệ thống tên gọi - giống như cách gọi chung theo đặc tính sinh tồn và dáng vóc của con rắn như hổ mang, hổ châu, rắn ráo, rắn lục, rắn chuông..., còn là những cái tên mang tập tục hay phương ngữ địa phương như chằn tinh, giao long, thuồng luồng, mãng xà, ông giải, thậm chí là con rồng,... cho đến các cách thức thờ phụng, sùng bái thông qua các hình thức thực hành tín ngưỡng tại các không gian thiêng ở các địa phương khác nhau. Đó cũng chính là các yếu tố dữ liệu cung cấp cơ sở để trở thành các hình ảnh tạo đà cho cảm hứng sáng tạo nghệ thuật ngôn từ (cổ tích, ca dao tục ngữ, thành ngữ) và mỹ thuật tạo hình dân gian qua các thế hệ.

Vắng chủ nhà gà 'mọc đuôi tôm' hay 'vọc niêu tôm'?

'Chủ vắng nhà gà mọc đuôi tôm' hay 'chủ vắng nhà gà vọc niêu tôm', liệu với vốn kiến thức về thành ngữ, bạn có trả lời đúng câu quen thuộc này không?

'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi' - những ẩn ý của người xưa

Tập tục 'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi' vào dịp Tết Nguyên đán có từ lâu đời, chứa đựng nhiều triết lý sâu sắc về cuộc sống của cha ông ta và vẫn giữ nguyên giá trị đến tận ngày nay.

'Xuân yêu thương' với nhạc sĩ bài hát gốc tại Pháp

Mỗi dịp Tết đến xuân về, giai điệu rộn ràng của ca khúc 'Xuân yêu thương' lại vang lên khắp nơi, mang đến niềm vui và hứng khởi cho mọi người. Thế nhưng có lẽ ít ai biết rằng, ca khúc này có nguồn gốc từ một bài hát Pháp rất nổi tiếng mang tên 'T'as le look coco', sáng tác bởi nhạc sĩ Laroche Valmont vào năm 1984.